1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Loại mạch máu có vai trò đáng kể trong điều chỉnh kháng lực ngoại biên:
A. ĐM lớn
B. TM lớn
C. Tiểu ĐM
D. Tiểu TM
-
Câu 2:
Số vị trí có thể sờ thấy mạch được:
A. 6
B. 8
C. 17
D. 18
-
Câu 3:
Trong hệ tuần hoàn (nhỏ và lớn), khu vực có áp lực cao nhất là:
A. TM phổi
B. ĐM phổi
C. Mao mạch
D. ĐM chủ
-
Câu 4:
Có thể dùng tay bắt mạch các ĐM sau đây, ngoại trừ:
A. Quay
B. Trụ
C. Cánh tay
D. Cảnh
-
Câu 5:
Chọn câu sai trong 4 đáp án sau đây:
A. Bắt mạch đùi để đánh giá hoạt động của tim
B. Bắt mạch quay để đánh giá tần số tim và nhịp tim
C. Bắt mạch cảnh để đánh giá hoạt động của tim
D. Bắt mạch nách hoặc cánh tay để đánh giá mạch ngoại vi
-
Câu 6:
Các yếu tố ảnh hưởng đến mạch của ĐM, chọn câu sai:
A. Vận tốc tống máu của tim
B. Thể tích nhát bóp của tim
C. Kháng lực ngoại vi
D. Tắc nghẽn buồng thoát nhĩ phải
-
Câu 7:
Vị trí bắt mạch của các ĐM lớn, chọn câu đúng:
A. Mạch chày sau ở sau gân gót
B. Mạch cảnh phía sau bên thanh quản
C. Mạch trụ ở cạnh ngoài mặt gấp cổ tay
D. Mạch cánh tay ở 1/3 dưới ngoài cánh tay
-
Câu 8:
Chọn câu sai ở trong 4 đáp án dưới đây:
A. Khi hẹp eo ĐM chủ thì mạch quay đến nhanh hơn mạch đùi
B. Test Allen dùng để đánh giá mạch trụ
C. Trong hẹp ĐM chủ: mạch cảnh dễ bắt mạch hơn mạch cánh tay
D. Bệnh cơ tim phì đại có dấu hiệu mạch giật (jerky)
-
Câu 9:
Mạch phản ánh thất trái tốt nhất:
A. Quay
B. Cánh tay
C. Đùi
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 10:
Các yếu tố hỗ trợ sự hồi lưu tĩnh mạch chi, ngoại trừ:
A. Trọng lực
B. Sự co bóp của tim
C. Van tĩnh mạch
D. Sự co cơ vân. E. Cử động hô hấp.
-
Câu 11:
Máy đo huyết áp nào có độ chính xác cao nhất?
A. Đồng hồ cơ học
B. Thủy ngân
C. Điện tử
-
Câu 12:
Sắp xếp thứ tự các pha khi đo huyết áp theo Korotkoff:
(1) Tiếng xuất hiện ứng với huyết áp tâm thu. (2) Tiếng to, êm nhẹ, ổn định (3) Tiếng to rõ nhất (4) Tiếng mất hẳn (5) Tiếng mờ đục
A. 1-2-3-4-5
B. 1-2-3-5-4
C. 4-5-2-3-1
D. 1-3-5-2-4
-
Câu 13:
Ý nghĩa của số 120/80mmHg khi đo HA:
A. HA tâm trương 120mmHg, tâm thu 80mmHg
B. HA tâm thu 120mmHg, tâm trương 80mmHg
C. HA tâm thu đo hai lần được 120mmHg và 80mmHg
D. HA tâm thu cao nhất là 120mmHg, trung bình là 80mmHg sau 3 lần đo
-
Câu 14:
Chọn số câu đúng trong mệnh đề dưới đây:
Mạch lên chậm khi hở ĐM chủ. (2) Sóng mạch lan ra ngoại vi nhanh hơn dòng máu chảy trong lòng mạch. (3) Mạch quay có vai trò quan trọng trong điều chỉnh huyết áp. 7 (4) TM chi dưới có hệ thống van 2 chiều. (5) Âm thanh nghe được đầu tiên của tiếng Korotkoff tương ứng với huyết áp tâm thu
A. 3
B. 1
C. 2
D. 5
-
Câu 15:
Các nguyên tắc khi đo huyết áp, chọn câu sai:
A. Để tay ngang vị trí tim
B. Mở trần cánh tay được đo
C. Điều chỉnh vị trí kim của HA kế thủy ngân theo mức của HA kế điện tử
D. Xác định kì tâm trương dựa vào pha 4 hoặc 5 Korotkoff
-
Câu 16:
Trong các TM sau đây, đâu không phải là TM chính của cơ thể:
A. TM chủ trên
B. TM cảnh ngoài
C. TM đùi
D. TM hiển nông
-
Câu 17:
Sắp xếp đúng thứ tự trong test Allen: (1) Ép mạnh ngón cái để làm nghẽn mạch quay. (2) Xác định vị trí mạch quay của cả 2 tay. (3) Đánh giá ĐM thông qua sự chuyển màu của bàn tay. (4) BN nắm chặt 2 lòng bàn tay. (5) BN thả lỏng 2 tay
A. 1-2-3-5-4
B. 5-2-1-4-3
C. 3-1-5-4-2
D. 2-4-1-5-3
-
Câu 18:
Số phát biểu đúng khi nói về cách khám chi: (1) Trước khi khám chi trên cần đánh giá hình thể chung, so sánh giữa 2 chi. (2) Khi khám chi dưới cần chú ý những TM bị dãn, phù. (3) Ở BN được gây mê, do mạch ngoại biên yếu nên không bắt mạch được. (4) Bắt mạch chi dưới chỉ khi BN ở tư thế nằm. (5) Bắt mạch chi trên thường dùng ngón cái hoặc 2 ngón trỏ và giữa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 19:
Chọn câu sai, bắt mạch đùi để:
A. Đánh giá hoạt động của tim
B. Chẩn đoán các bệnh lý mạch máu
C. Đánh giá tần số mạch và nhịp mạch
D. So sánh với mạch khoeo khi nghi ngờ hẹp eo ĐM chủ
-
Câu 20:
Chọn câu sai. Khi sờ mạch chi trên và chi dưới cần chú ý:
A. Tần số
B. Trị số huyết áp
C. Cường độ
D. Thời gian kéo dài mạch
-
Câu 21:
Hãy chọn câu sai:
A. Bắt mạch chày để đánh giá mạch máu ngoại vi
B. Có thể bắt được mạch của ĐM chày trước và chày sau
C. Bắt mạch chày sau ở phía sau xương chày
D. Có thể bắt mạch chày sau khi BN đang được gây mê. E. Bắt mạch chày sau ở phía sau mắt cá trong
-
Câu 22:
Liên quan đến dấu mạch giật khi thăm khám:
A. Bệnh cơ tim phì đại
B. Tắc buồng thoát thất phải
C. Là 1 tín hiệu trong 5 pha Korotkoff khi đo huyết áp
D. Chỉ thời điểm nghe được thì tâm thu
-
Câu 23:
Chọn câu sai. Nói về đo HA:
A. Đo huyết áp khi nghỉ ngơi và vận động để đánh giá hoạt động của tim
B. Đo nhiều lần liên tục tại cùng một thời điểm để có kết quả chính xác nhất
C. Khi có kích thích đau, huyết áp BN sẽ thay đổi
D. Không đo nhiều lần liên tục vì BN cần thời gian hồi phục
-
Câu 24:
Chọn câu sai khi đo HA:
A. Chọn kích thước băng quấn phù hợp để tăng độ chính xác
B. Hạ nhanh áp lực băng quấn để BN đỡ bị đau
C. Khi bơm băng quấn nếu thấy mất mạch thì bơm thêm khoảng 30mmHg rồi giảm xuống từ từ
D. Khi đo nhiều lần kết quả đo những lần sau thường thấp hơn lần trước
-
Câu 25:
Bắt mạch cánh tay đúng cách:
A. Mạch cánh tay bên phải, người khám dùng ngón cái bên phải
B. Mạch cánh tay bên phải, người khám dùng ngón cái bên trái
C. Mạch cánh tay bên trái, người khám dùng ngón trỏ và ngón giữa bên phải
D. Mạch cánh tay bên trái, người khám dùng ngón cái bên trái
-
Câu 26:
Huyết áp tâm trương đúng nhất với ở pha nào của tiếng Korotkoff:
A. Pha 1
B. Pha 2
C. Pha 3
D. Pha 4
-
Câu 27:
Hiện tượng gọi là “ khoảng trống thính chẩn” xảy ra do:
A. Cánh tay bệnh nhân không được ngang mức tim
B. Áp lực trong bao quấn giảm xuống đột ngột
C. Bệnh nhân có huyết áp rất cao
D. Huyết áp kế đồng hồ không được điều chỉnh lại
-
Câu 28:
Bệnh nhân có huyết áp cao thường có triệu chứng đi kèm nào sau đây:
A. Thay đổi góc mắt
B. Phì đại thất phải
C. Tiểu đạm
D. Đa niệu
-
Câu 29:
Chọn tổ hợp đúng khi nói về mối liên quan giữa áp lực trong bao quấn máy đo với tiếng Korotkoff và áp lực động mạch:
A. ĐM bị tắc – Áp lực bao quấn thấp hơn áp lực tâm thu – Không tiếng thổi, không mạch
B. ĐM vừa mở – Áp lực bao quấn thấp hơn áp lực tâm thu – Nghe được tiếng thổi
C. ĐM mở nhiều hơn trong tâm thu – Áp lực bao quấn thấp hơn áp lực tâm thu – Nghe được tiếng thổi
D. ĐM mở gần như hoàn toàn – Áp lực bao quấn bằng áp lực tâm thu – Nghe được tiếng thổi
-
Câu 30:
Áp lực tĩnh mạch phụ thuộc, chọn đáp án sai:
A. Co bóp của thất trái
B. Co bóp của thất phải
C. Tống máu của thất phải
D. Nhận máu của thất phải