1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Nói về áp-xe nóng, chọn câu đúng:
A. Là một ổ mủ cấp tính lan tỏa
B. Là một phản ứng có hại của cơ thể
C. Có 4 thành phần: bọng chứa, lớp trong, lớp giữa và lớp ngoài
D. Có 4 triệu chứng sưng – nóng – đỏ – đau
-
Câu 2:
Nguyên nhân gây áp-xe nóng, ngoại trừ:
A. Viêm lao khớp
B. Trực khuẩn Eberth
C. Vi khuẩn kỵ khí
D. Tụ cầu trắng hay vàng
-
Câu 3:
Về tiến triển của áp-xe nóng, câu nào sau đây đúng?
A. Có thể phát hiện dấu chuyển sóng ở giai đoạn viêm lan tỏa
B. Ở vùng đùi dấu chuyển sóng chỉ có khi tìm theo chiều dọc của thớ cơ thẳng đùi
C. Đau từng cơn tăng dần là triệu chứng của giai đoạn viêm lan tỏa
D. Ở giai đoạn tụ mủ, cơn đau tăng thêm làm bệnh nhân mất ngủ
-
Câu 4:
Về áp-xe lạnh, chọn câu sai?
A. Là một ổ mủ hình thành nhanh
B. Không có các triệu chứng sưng – nóng – đỏ – đau
C. Đa số trường hợp do lao, có thể do trực khuẩn Eberth
D. Cấu tạo gồm ổ mủ ở giữa, thành của ổ mủ có 2 lớp
-
Câu 5:
Triệu chứng toàn thân của áp-xe lạnh:
A. Triệu chứng của bệnh lao
B. Xét nghiệm máu có tốc độ lắng máu cao
C. Phản ứng tuberculin dương tính
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Sự khác nhau giữa áp-xe lạnh so với áp-xe nóng, ngoại trừ:
A. Không có các triệu chứng sưng – nóng – đỏ – đau
B. Không nên rạch tháo mủ
C. Không phát hiện dấu chuyển sóng trong tiến triển áp-xe lạnh
D. Thành của áp-xe lạnh không phải là một hàng rào bảo vệ
-
Câu 7:
Về viêm tấy lan tỏa, chọn câu đúng?
A. Là tình trạng viêm mạn tính của mô tế bào
B. Có xu hướng lan tỏa mạnh, giới hạn
C. Không hoại tử các mô bị xâm nhập
D. Thường do liên cầu và tụ cầu vàng gây nên
-
Câu 8:
Viêm bạch mạch cấp tính, chọn câu đúng?
A. Là nhiễm trùng mạn tính của các mạch bạch huyết
B. Thường thấy ở chi, nhất là chi trên
C. Khám ở phần chi phía trên có thể thấy tình trạng viêm bạch lưới
D. Khám ở phần chi phía trên có thể thấy tình trạng viêm thân bạch mạch
-
Câu 9:
Thành phần của ngòi:
A. Tụ cầu khuẩn
B. Bạch cầu
C. xCác mảnh tổ chức liên kết hay biểu bì
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Hậu bối, chọn câu sai:
A. Là một cụm nhọt tập trung ở một nơi
B. Chỉ có ở lưng
C. Còn gọi là nhọt chùm
D. Hay xảy ra ở người tiểu đường hay suy dinh dưỡng
-
Câu 11:
Nhiễm trùng vết thương, chọn câu sai?
A. Nhiễm trùng vết thương ở trên lớp cân gọi là nhiễm trùng nông
B. Nhiễm trùng vết thương ở dưới lớp da gọi là nhiễm trùng sâu
C. Nhiễm trùng nông xảy ra trong vòng 30 ngày sau khi bị vết thương trên lớp cân
D. Nhiễm trùng sâu xảy ra trong vòng 30 ngày nếu không có mảnh ghép
-
Câu 12:
“Có mủ ở lớp mỡ và lớp cơ hay chỉ có ở lớp cơ” là tiêu chuẩn phân loại nhiễm trùng vết thương độ mấy?
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
-
Câu 13:
Phòng ngừa nhiễm trùng vết thương, ngoại trừ:
A. Kỹ thuật mổ phải nhẹ nhàng
B. Tăng thời gian nằm viện trước mổ
C. Chuẩn bị sạch da vùng mổ bằng các dung dịch sát trùng
D. Sử dụng kháng sinh dự phòng
-
Câu 14:
Nghi ngờ hoại tử mô mềm do nhiễm khuẩn khi xuất hiện các triệu chứng:
A. Mạch huyết áp không ổn định
B. Nốt phồng chứa dịch như máu hay màu xanh bẩn
C. Đau khu trú dữ dội, mất cảm giác tại chỗ, có khí trong da
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Trong viêm hạch bạch huyết cấp tính, các giai đoạn nào sau đây là diễn tiến lành tính:
A. Giai đoạn cương tụ
B. Viêm hạch hóa mủ
C. Viêm xung quanh hạch
D. A và B đúng
-
Câu 16:
Triệu chứng toàn thân là của viêm tấy hạch, ngoại trừ:
A. Sốt cao, vẻ mặt nhiễm trùng
B. Lưỡi bẩn, môi ẩm
C. Hạch sưng to, da tấy đỏ lan rộng
D. Chuyển sóng do tụ mủ
-
Câu 17:
Ngòi trong bệnh nhiễm khẩn nhọt bao gồm:
A. Tụ cầu khuẩn
B. Bạch cầu
C. Những tổ chức liên kết hay biểu bì
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 18:
Nhọt có thể gây tử vong trong:
A. Viêm bạch mạch hay viêm hạch khu vực
B. Hoại thư
C. Áp xe
D. Viêm tĩnh mạch xoang hang
-
Câu 19:
Đặc điểm của nhọt:
A. Đau, nóng, đỏ, mềm
B. Nơi cao nhất có một điểm màu vàng xanh
C. Điểm cao nhất bị hoại tử, chảy ra một giọt mủ màu vàng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 20:
Tụ cầu khuẩn thường gặp trong, ngoại trừ:
A. Hậu bối
B. Nhọt
C. Viêm hạch bạch huyết cấp tính
D. Viêm mạch bạch huyết cấp tính
-
Câu 21:
Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu dưới đây:
A. Giai đoạn nốt bỏng: có các nốt bỏng chứa nươc màu vàng, bao quanh chân sợi lông
B. Giai đoạn loét: các nốt bỏng vỡ để lại các loét tròn nhỏ, như tổ ong
C. Giai đoạn vỡ ngòi: cầu cơ còn lại giữa các ổ loét bị phá hủy dần phơi bày ra ổ loét to như miệng núi lửa
D. Có cảm giác: mềm, cộm, nóng, đau
-
Câu 22:
Đặc điểm của tiến triển trong hậu bối:
A. Tiến triển nhanh, khoảng 10 ngày, các ngòi mới tiêu đi
B. Sau khi ngòi tiêu, da trở lại bình thường như lúc đầu khoảng 1-2 tuần
C. Da bị nhiễm cứng và bầm tím một thời gian lâu
D. Trong hậu bối khu trú, lớp da bị tách rời và để lớp cơ hoặc xương bên dưới
-
Câu 23:
Thể nặng của bệnh hậu bối:
A. Hậu bối có ranh giới rõ rệt
B. Hay gặp ở bệnh nhân vàng da
C. Là thể lành tính, tự miễn
D. Là thể có tình trạng nhiễm khuẩn huyết, hay mủ huyết
-
Câu 24:
Vết thương bẩn tỉ lệ nhiễm trùng là:
A. 1,5% - 3,9%
B. 4,3% - 10,2%
C. 12% - 24%
D. 28% - 40%
-
Câu 25:
Vi khuẩn xâm nhập vết thương nhiễm trùng từ, ngoại trừ:
A. Vi khuẩn thường trú ở bàng quang
B. Vi khuẩn thường trú ở da, niêm mạc
C. Vi khuẩn từ cơ quan bị nhiễm trùng
D. Vi khuản từ dụng cụ mổ, khay, dao mổ
-
Câu 26:
Chọ phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:
A. Nhiễm trùng sâu tiến triển trong vòng 30 ngày nếu có mảnh ghép
B. Nhiễm trùng nông cấy dịch vết thương có thể không thấy vi khuẩn
C. Nhiễm trùng sâu tiến triển trong vòng 1 năm nếu không có mảnh ghép
D. Nhiễm trùng nông xuất phát từ dưới lớp cân mô mềm lan lên
-
Câu 27:
Chia nhiễm trùng vết thường làm mấy độ:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 28:
Trong phòng ngừa nhiễm trùng, ngoại trừ:
A. Rửa tay sạch với xà bông sát trùng trong vòng 10 phút trong cuộc mổ thông thường
B. Vệ sinh lông vùng mổ trước 2-3 ngày để ổn định khu vực da mổ
C. Tăng sức đề kháng bằng việc giảm cân ở những người mập
D. A và B đúng
-
Câu 29:
Nhiễm trùng ở người dung ma túy qua đường chích:
A. Bản chất thuốc (cocain), và các dung môi không là nguồn nhiễm
B. Là yếu tố nguy cơ và sinh bệnh của viêm mô tế bào và áp xe
C. Tiêm đi tiêm lại nhiều lần tại một vị trí cũng rất khó bị nhiễm trùng
D. Áp xe vùng cổ thường ở vùng tam giác cổ sau
-
Câu 30:
Viêm mủ cơ:
A. Nhiễm trùng tụ ở cơ trơn
B. Điển hình không sốt đi kèm với đau căng, sung phù nơi tương ứng
C. Chẩn đoán tốt nhất là CT, PTC
D. Điều trị bằng dẫn lưu và kháng sinh trong vài tuần