Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021
Trường THPT Tân Hiệp
-
Câu 1:
Cho các điểm A(2,0),B(4;1),C(1;2) . Phương trình đường phân giác trong của góc A của tam giác ABC là
A. x + 3y - 2 = 0
B. 3x + y - 2 = 0
C. 3x - y - 6 = 0
D. x - 3y - 6 = 0
-
Câu 2:
Cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh AB, BC lần lượt là x+2y−1=0 và 3x−y+5=0 và cạnh AC qua điểm I(1;−3) . Khi đó phương trình cạnh AC là
A. x + 2y + 5 = 0
B. 2x + 11y + 31 = 0
C. x+2y+5=0 và 2x+11y+31=0
D. Các kết quả đều sai
-
Câu 3:
Phương trình đường thẳng đi qua giao diểm của hai đường thẳng Δ:3x−2y+1=0 ; Δ′:x+3y−2=0 và vuông góc với đường thẳng d:2x+y−1=0 là ax+by+13=0 . Khi đó a+b bằng
A. -12
B. -11
C. -10
D. -9
-
Câu 4:
Cho hình vuông ABCD với AB:2x+3y−3=0,CD:2x+3y+10=0 . Diện tích hình vuông là
A. 11
B. 12
C. 13
D. 14
-
Câu 5:
Cho d1:x+2y+m=0 và d2:mx+(m+1)y+1=0. Có hai giá trị của m để d1 và d2 hợp với nhau góc 45∘ . Tích của chúng là
A. −74
B. −38
C. 74
D. 38
-
Câu 6:
Nếu tanα+cotα=2 thì tan2α+cot2α bằng
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 7:
Cho cosα=12 . Khi giá trị của biểu thức P=3sin2α+4cos2α là
A. 74
B. 14
C. 7
D. 134
-
Câu 8:
Giá trị của biểu thức S=cos21∘+cos212∘+cos278∘+cos289∘
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 9:
Biết sinα+cosα=15 và 0≤x≤π . Khi đó tanα bằng
A. −43
B. −34
C. ±43
D. Một giá trị khác
-
Câu 10:
Nếu tanα=√7 thì sinα bằng
A. √74
B. −√74
C. −√144
D. ±√144
-
Câu 11:
Giá trị của 1sin18∘−1sin54∘ bằng
A. 1−√22
B. 1±√22
C. 2
D. -2
-
Câu 12:
Số đo bằng độ của góc x dương nhỏ nhất thỏa mãn sin6x+cos4x=0 là
A. 9∘
B. 18∘
C. 27∘
D. 45∘
-
Câu 13:
Cho tanx=12,tany=13 với x,y∈(0;π2) . Khi đó x+y bằng
A. π2
B. π3
C. π6
D. π4
-
Câu 14:
Nếu sinx=3cosx thì sin2x bằng
A. 13
B. 35
C. 12
D. 49
-
Câu 15:
Giá trị lớn nhất của biểu thức F=6cos2x+6sinx−2 là
A. 112
B. 4
C. 10
D. 32
-
Câu 16:
Giá trị của biểu thức S=3−sin290∘+2cos260∘−3tan245∘ bằng
A. 12
B. 3
C. 1
D. −12
-
Câu 17:
Giá trị của biểu thức S=sin23∘+sin215∘+sin275∘+sin287∘ bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 18:
Cho cotα=2 . Giá trị của biểu thức P=2sinα+3cosα2sinα−3cosα bằng
A. 12
B. −12
C. -2
D. 2
-
Câu 19:
Nếu tanα+cotα=−2 thì tan3α+cot3α bằng
A. -4
B. -3
C. -2
D. -1
-
Câu 20:
Giá trị của biểu thức T=tan9∘−tan27∘−tan63∘+tan81∘ bằng
A. 12
B. √2
C. 2
D. 4
-
Câu 21:
Cho A=cos2π14+cos23π7 . Khi đó, khẳng định nào sao đây đúng
A. A = 1
B. A = 2
C. A=2cos2π14
D. A=2cos23π7
-
Câu 22:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=sinx−√3cosx đạt được khi x bằng
A. π
B. π3
C. 2π3
D. −π6
-
Câu 23:
Nếu α là góc nhọn và sin2α=m thì sinα+cosα bằng
A. √m+1
B. −√m+1
C. 1 + m
D. - 1 - m
-
Câu 24:
Tam giác ABC có cosA=45,cosB=513 . Khi đó cosC bằng
A. 5665
B. 1665
C. −5665
D. 6365
-
Câu 25:
Nếu 0∘<α<180∘ và sinα+cosα=12 thì tanα=−m+√n3 với cặp số nguyên (m, n) là
A. (4;7)
B. (-4;7)
C. (8;7)
D. (8;14)
-
Câu 26:
Cho bất phương trình m(x−m)≥x−1 . Các giá trị của m để bất phương trình có tập nghiệm S=(−∞;m+1] là
A. m = 1
B. m < 1
C. m > 1
D. m≥1
-
Câu 27:
Tập xác định của hàm số f(x)=√2−x4+x là
A. D=(−4;2)
B. D=[−4;2]
C. D=[−4;2)
D. D=(−4;2]
-
Câu 28:
Cho bất phương trình mx+6<2x+3m . Với m< 2 thì tập nghiệm của bất phương trình là
A. S=(3;+∞)
B. S=[3;+∞)
C. S=(−∞;3)
D. S=(−∞;3]
-
Câu 29:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x−12<−x+15−4x2≤4 là
A. S=(−34;1)
B. S=[−34;1]
C. S=(−34;1]
D. S=[−34;1)
-
Câu 30:
Hệ bất phương trình {x−3<0m−x<1 có nghiệm khi và chỉ khi
A. m > 4
B. m≤4
C. m < 4
D. m≥4
-
Câu 31:
Bất phương trình m(x+1)<2x vô nghiệm khi và chỉ khi
A. m = 0
B. m = 2
C. m = -2
D. m∈R
-
Câu 32:
Tập nghiệm của bất phương trình |2x−1|>x là
A. S=(−∞;13)∪(1;+∞)
B. S=(13;1)
C. S=R
D. S=∅
-
Câu 33:
Tập nghiệm của bất phương trình 5x−x+15−4<2x−7 là
A. S=∅
B. S=R
C. S=(−∞;−1)
D. S=(−1;+∞)
-
Câu 34:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình {5x+57>3x+16x+32<2x+5 là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
-
Câu 35:
Tập nghiệm của bất phương trình (1−x)√2−x<0 là
A. S=(1;+∞)
B. S=(1;2]
C. S=[1;2]
D. S=(1;2)
-
Câu 36:
Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua M(1;2) và có hệ số góc k = -2 là:
A. 2x – y =0
B. 2x + y – 4=0
C. 2x + y = 0
D. 2x + y + 4 =0
-
Câu 37:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A (2;-3) và song song với đường thẳng Δ:3x−4y+5=0 là
A. {x=2+4ty=−3+3t.
B. 3x – 4y – 18 =0.
C. y=34x+54.
D. {x=4+2ty=3−3t.
-
Câu 38:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Phương trình chính tắc của đường thẳng qua A(-1; -2) và B(0;3) là:
A. 5(x+1)−1(y+2)=0.
B. {x=−1+ty=−2+5t.
C. x+11=y+25.
D. x1=y+25.
-
Câu 39:
Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d qua A(-1;2) và song song với Δ:y=5x+2 có phương trình là:
A. y = 5x -3
B. y = 3x + 5
C. y= -7x -5
D. y = 5x +7
-
Câu 40:
Đường thẳng d qua M(2;4) cắt Ox; Oy lần lượt tại A, B cho M là trung điểm của AB có phương trình là:
A. x2+y4=1.
B. x4+y8=1.
C. 2x – y =0
D. y = ax + 2