Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022
Trường THCS Hoàng Văn Thụ
-
Câu 1:
Căn bậc hai số học của 0,36 là:
A. 0,18
B. −0,18
C. 0,6
D. −0,6 và 0,6
-
Câu 2:
Kết quả phép tính \(\frac{{\sqrt {10} + \sqrt {15} }}{{\sqrt 8 + \sqrt {12} }} \)là?
A. \(\frac{1+{\sqrt 5 }}{2}\)
B. \(\frac{{\sqrt 5 }}{2}\)
C. 1
D. \(\frac{{\sqrt 3 }-1}{2}\)
-
Câu 3:
Biểu thức \(\sqrt{|x-3|}\) có nghĩa khi:
A. \(x\ge 3\)
B. \(x\ge -3\)
C. \( \forall x \in \mathbb{R} \)
D. \( x>3\)
-
Câu 4:
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt{\frac{1}{x^{2}+5}}\) là:
A. \( \forall x \in \mathbb{R}\)
B. \(x\le 5\)
C. \(x<-5\)
D. \(x> -5\)
-
Câu 5:
Rút gọn biểu thức \(4 \sqrt{25 u}-\frac{15}{2} \sqrt{\frac{16 u}{4}}-\frac{2}{u} \sqrt{\frac{169 u^{3}}{4}}\) với u>0 ta được
A. \(-8 \sqrt{u}+1\)
B. \(-8 \sqrt{u}\)
C. \(3 \sqrt{u}\)
D. \(5 \sqrt{u}\)
-
Câu 6:
Cho biểu thức \(P = \sqrt {\left( {6\sqrt {\frac{4}{{25}}} - \sqrt {\frac{9}{{25}}} } \right).15} {\text{.}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Giá trị của biểu thức P là số nguyên.
B. Giá trị của biểu thức P là số hữu tỉ.
C. Giá trị của biểu thức P là số vô tỉ.
D. Giá trị của biểu thức P là số nguyên dương.
-
Câu 7:
Tính giá trị biểu thức \(B = \frac{y}{2} + \frac{3}{4}\sqrt {1 - 4y + 4{y^2}} - \frac{3}{2}\) với \(y \leq \frac{1}{2}\)
A. \(B=2 y-\frac{9}{4}\)
B. \(B=y-\frac{9}{4}\)
C. \(B=2 y-\frac{3}{4}\)
D. \(B= y+\frac{1}{4}\)
-
Câu 8:
Rút gọn biểu thức \(A = 5\sqrt {4x} - 3\sqrt {\frac{{100x}}{9}} - \frac{4}{x}\sqrt {\frac{{{x^3}}}{4}} \]) với x>0
A. \(A=-2 \sqrt{x}+\sqrt 3\)
B. \(A=-2 \sqrt{x}-2\)
C. \(A=-2 \sqrt{x}\)
D. \(A=-2 \sqrt{x}+1\)
-
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, cho AB = 12cm, BC = 18cm. Độ dài của BH đúng với kết quả nào sau đây?
A. 12cm
B. 8cm
C. 9cm
D. 11cm
-
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, cho AB = 21,BH = 9. Độ dài của BC đúng với kết quả nào sau đây?
A. 13cm
B. 21cm
C. 15cm
D. 25cm
-
Câu 11:
Tính x,y trong hình vẽ sau:
A. x=3,6;y=6,4
B. y=3,6;x=6,4
C. x=4;y=6
D. x=2,8;y=7,2
-
Câu 12:
“Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng …” . Điền cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
A. Tích hai cạnh góc vuông
B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
C. Tích cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông
D. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai cạnh góc vuông
-
Câu 13:
Bất phương trình \(\frac{\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}+2} \geq-2\) có nghiệm là
A. \(x<1\)
B. \(x \leq 4\)
C. \(x \geq 4\)
D. \(x>4\)
-
Câu 14:
Nghiệm của phương trình \(x-\sqrt{2 x+3}=0\) là:
A. x=1
B. x=3
C. x=12
D. x=4
-
Câu 15:
Cho số thực x thỏa mãn \(0 \leq x \neq 9\). Biểu thức \( P=\frac{x-3 \sqrt{x}}{x-9}\) bằng
A. \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
B. \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
C. \(P=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
D. \(P=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
-
Câu 16:
Tập hợp các số thực x để \(\begin{aligned} &\frac{(\sqrt{x}-1)\left(x^{2}-4\right)}{(x-1)}=0 \end{aligned}\) là
A. x=1
B. x=2
C. x=-2
D. x=3
-
Câu 17:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=x+\sqrt{x}-1\) bằng
A. \(P_{\min }=-2\)
B. \(P_{\min }=0\)
C. \(P_{\min }=1\)
D. \(P_{\min }=-1\)
-
Câu 18:
Bạn An đang học vẽ hình bằng phần mềm máy tính. An vẽ hình một ngôi nhà với phần mái có dạng hình tam giác cân (hình vẽ bên). Biết góc tạo bởi phần mái và mặt phẳng nằm ngang là 300, chiều dài mỗi bên dốc mái là 3,5 m. Tính gần đúng bề rộng của mái nhà.
A. 6,52m.
B. 6,06m.
C. 5,86m
D. 5,38m.
-
Câu 19:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM . Biết AH = 3cm; HB = 4cm. Hãy tính AB, AC, AM và diện tích tam giác ABC.
A. \( AB = 5cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \frac{{15}}{4}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = \frac{{25}}{8}cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{75}}{8}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
B. \( AB = 5cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = 3cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = 4cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{39}}{4}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
C. \( AB = \frac{{14}}{3}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \frac{{14}}{4}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = 3cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{75}}{8}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
D. \( AB = \frac{{14}}{3}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = 3cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = \frac{{27}}{8}cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = 9{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
-
Câu 20:
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. MN = MP.sinP
B. MN = MP.cosP
C. MN = MP.tanP
D. MN = MP.cotP
-
Câu 21:
Tính: \( \sqrt {52} .\sqrt {13} \)
A. 22
B. 23
C. 25
D. 26
-
Câu 22:
Tính: \( \sqrt {2,5.14,4} \)
A. 4
B. 5
C. 6
D. 6
-
Câu 23:
Tính \( 2\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 - 2} \right) + {\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)^2} - 2\sqrt 6 = 9\)
A. 5
B. 6
C. 3
D. 9
-
Câu 24:
Rút gọn rồi tính: \( \sqrt {{{21,8}^2} - {{18,2}^2}} \)
A. 11
B. 12
C. 13
D. 10
-
Câu 25:
Rút gọn các biểu thức: \( \sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} + \sqrt {4 - 2\sqrt 3 }\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 26:
Tính \(\sqrt[4]{28-16 \sqrt{3}}\) ta được
A. 0
B. \(2\sqrt 3+3\)
C. 1
D. \(\sqrt 3-1\)
-
Câu 27:
Trục căn thức ở mẫu của \(\frac{3}{2 \sqrt{7}}\) ta được
A. \(\frac{3 \sqrt{2}}{14}\)
B. \(\frac{3 \sqrt{7}}{7}\)
C. \(\frac{3 \sqrt{7}}{14}\)
D. \(\frac{ \sqrt{7}}{14}\)
-
Câu 28:
Với hai biểu thức A,B mà \(A, B \ge 0 \), ta có:
A. \( \sqrt {{A^2}B} = A\sqrt B \)
B. \( \sqrt {{B^2}A} = A\sqrt B \)
C. \( \sqrt {{A^2}B} = B\sqrt A\)
D. \( \sqrt {{B^2}A} = - B\sqrt A \)
-
Câu 29:
Tìm chiều dài của dây kéo cờ, biết bóng của cột cờ (chiếu bởi ánh sáng mặt trời) dài 11,6m và góc nhìn mặt trời là 36050′
A. 12,38 m
B. 14 m
C. 20 m
D. 17,38 m
-
Câu 30:
Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5m. Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao cho đầu thang đạt độ cao đó, khi đó góc của thang với mặt đất là bao nhiêu, biết chiếc thang dài 6,7m ?
A. \(55^057′\)
B. \(75^057′\)
C. \(25^057′\)
D. \(35^057′\)
-
Câu 31:
Cho \(0^{0}<\alpha<90^{0}\). Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng:
A. \(\sin \alpha+\cos \alpha=1\)
B. \(\operatorname{tg} \alpha=\operatorname{tg}\left(90^{\circ}-\alpha\right)\)
C. \(\sin \alpha=\cos \left(90^{0}-\alpha\right)\)
D. A, B, C đều đúng.
-
Câu 32:
Một cái cây bị sét đánh trúng thân cây làm thân cây ngả xuống đất, tạo với mặt đất một góc là 350 . Biết rằng khúc cây còn đứng cao 1,5 m . Tính chiều cao lúc đầu của cây. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 4m
B. 4,5m
C. 4,1m
D. 3,9m
-
Câu 33:
So sánh: \(\cot 32^o\) và \(\cos 32^o\)
A. \(\cot 32^o > \cos 32^o\)
B. \(\cot 32^o < \cos 32^o\)
C. \(\cot 32^o = \cos 32^o\)
D. \(\cot 32^o\le \cos 32^o\)
-
Câu 34:
Tìm x, biết: \( \sqrt[3]{{x - 5}} = 0,9\)
A. 4,27
B. -5,279
C. 5,729
D. -4,27
-
Câu 35:
Rút gọn : \(a = \root 3 \of {8x} - 2\root 3 \of {27x} + \sqrt {49x} ;\,x \ge 0\)
A. \( - 4\root 3 \of x - 7\sqrt x\)
B. \( 4\root 3 \of x + 7\sqrt x\)
C. \( - 4\root 3 \of x + 7\sqrt x\)
D. \( 4\root 3 \of x - 7\sqrt x\)
-
Câu 36:
Tính: \(\left( {\root 3 \of 9 + \root 3 \of 6 + \root 3 \of 4 } \right)\left( {\root 3 \of 3 - \root 3 \of 2 } \right) \)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 37:
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {x - 1} + 3 > 0.\)
A. \(x>-23\)
B. \(x>-24\)
C. \(x>-25\)
D. \(x>-26\)
-
Câu 38:
Tính: \(\dfrac{\root 3 \of {135} }{\root 3 \of 5 } - \root 3 \of {54} .\root 3 \of 4 \)
A. -3
B. -2
C. 0
D. 1
-
Câu 39:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính \( A = {\sin ^2}B + {\sin ^2}C - \tan B.\tan C\:\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 40:
Một cây tre cau 9m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?
A. 6m
B. 5m
C. 4m
D. 3m