Trắc nghiệm Tỉ lệ thức Toán Lớp 7
-
Câu 1:
Biết rằng số học sinh hai lớp 7A,7B tỉ với 9, 8 và học sinh của lớp 7B ít hơn số học sinh của lớp 7A là 5 học sinh. Số học sinh lớp 7B ,7A lần lượt là:
A. 35; 40
B. 40; 45
C. 45; 50
D. 50;55
-
Câu 2:
Quặng sắt là các loại đá và khoáng vật mà từ đó sắt kim loại có thể được chiết ra. Quặng sắt thường giàu các sắt oxit và có màu sắc từ xám sẫm, vàng tươi, tía sẫm tới nâu đỏ. Quặng hematite là loại quặng sắt chính có trong các mỏ quặng của nước Brasil. Tỉ lệ sắt trong quặng hematite được biểu diễn ở Hình 37. Trong 8 kg quặng hematite có bao nhiêu ki-lô-gam sắt?
A. 5,529kg
B. 5,295kg
C. 5,925kg
D. 5,592kg
-
Câu 3:
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 36 thì y = 15.Giá trị của y khi x = 12; x =18; x = 60 lần lượt là:
A. 9, 45, 30
B. 30, 9, 45
C. 45, 30, 9
D. 9, 30, 45
-
Câu 4:
Người ta pha nhiên liệu cho một loại động cơ bằng cách trộn 2 phần dầu với 7 phần xăng. Hỏi cần bao nhiêu lít xăng để trộn hết 8 lít dầu theo cách pha nhiên liệu như trên?
A. 20 lít
B. 24 lít
C. 26 lít
D. 28 lít
-
Câu 5:
Trong giờ thí nghiệm xác định trọng lượng, bạn Hà dùng hai quả cân 100 g và 50 g thì đo được trọng lượng tương ứng là 1 N và 0,5 N. Tính tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai; tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai.
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{3}{2}\)
C. \(\frac{2}{1}\)
D. \(\frac{2}{3}\)
-
Câu 6:
Từ 4 số: 1,5; 2; 3,6; 4,8, ta có tỉ lệ thức:
A. \(\frac{2}{{15}}\)
B. \(\frac{15}{{2}}\)
C. \(\frac{2}{{1,5}}\)
D. \(\frac{1,5}{{2}}\)
-
Câu 7:
Tính giá trị biểu thức |-137| + |-363| ta được:
A. 800
B. 400
C. 500
D. 200
-
Câu 8:
Lớp 7A có 45 học sinh. Trong đợt sơ kết Học kì I, số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt tỉ lệ với ba số 3;4;2. Tính số học sinh ở mỗi mức, biết trong lớp không có học sinh nào ở mức Chưa đạt.
A. Số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là: 15 bạn, 20 bạn và 10 bạn.
B. Số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là: 15 bạn, 10 bạn và 20 bạn.
C. Số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là: 20 bạn, 15 bạn và 10 bạn.
D. Số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là: 10 bạn, 20 bạn và 15 bạn.
-
Câu 9:
Tìm ba số x,y,z biết: \(\frac{x}{5} = \frac{y}{7} = \frac{z}{9}\) và \(x--y + z = \frac{7}{3}\)
A. \(x = \frac{7}{3};y = \frac{5}{3};z = 3\)
B. \(x = \frac{5}{3};y = 3;z =\frac{7}{3}\)
C. \(x = \frac{5}{3};y = \frac{7}{3};z = 3\)
D. \(x = 3;y = \frac{7}{3};z = \frac{5}{3}\)
-
Câu 10:
Cho \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với b – d ≠ 0; b + 2d ≠ 0. Kết luận nào đúng?
A. \(\frac{{a +c}}{{b - d}} = \frac{{a - 2c}}{{b + 2d}}\)
B. \(\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{a + 2c}}{{b + 2d}}\)
C. \(\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{a - 2c}}{{b - 2d}}\)
D. \(\frac{{a - c}}{{b + d}} = \frac{{a + 2c}}{{b - 2d}}\)
-
Câu 11:
Tìm số x trong các tỉ lệ thức sau: \(x = \sqrt 5 :x\)
A. \(x \in \{ \sqrt 2 ; - \sqrt 2 \} \)
B. \(x \in \{ \sqrt 7 ; - \sqrt 7 \} \)
C. \(x \in \{ \sqrt 3 ; - \sqrt 3 \} \)
D. \(x \in \{ \sqrt 5 ; - \sqrt 5 \} \)
-
Câu 12:
Tìm số x trong các tỉ lệ thức sau: \({ - 0,52:x = \sqrt {1,96} :( - 1,5)}\)
A. \(\frac{4}{{15}}\)
B. \(\frac{4}{{5}}\)
C. \(\frac{15}{{4}}\)
D. \(\frac{5}{{4}}\)
-
Câu 13:
Tìm số x trong các tỉ lệ thức sau: \(\frac{x}{{ - 3}} = \frac{7}{{0,75}}\)
A. 28
B. -28
C. 18
D. -18
-
Câu 14:
Theo công bố chính thức từ hãng sản xuất, chiếc xe ô tô của cô Hạnh có mức tiêu thụ nhiên liệu như sau:
9,9 lít /100 km trên đường hỗn hợp
13,9 lít / 100 km trên đường đô thị;
7,5 lít / 100 km trên đường cao tốc.Để đi quãng đường 300 km trên đường hỗn hợp và 300 km trên đường cao tốc, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần có tối thiểu:
A. 25,5 lít
B. 22,5 lít
C. 52,2 lít
D. 55,2 lít
-
Câu 15:
Theo công bố chính thức từ hãng sản xuất, chiếc xe ô tô của cô Hạnh có mức tiêu thụ nhiên liệu như sau:
9,9 lít /100 km trên đường hỗn hợp
13,9 lít / 100 km trên đường đô thị;
7,5 lít / 100 km trên đường cao tốc.Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần có tối thiểu bao nhiêu lít xăng?
A. 55,6 lít
B. 56,5 lít
C. 65,5 lit
D. 59,6 lít
-
Câu 16:
Theo công bố chính thức từ hãng sản xuất, chiếc xe ô tô của cô Hạnh có mức tiêu thụ nhiên liệu như sau:
9,9 lít /100 km trên đường hỗn hợp
13,9 lít / 100 km trên đường đô thị;
7,5 lít / 100 km trên đường cao tốc.Theo thông số trên, nếu trong bình xăng của chiếc xe ô tô đó có 65 lít xăng thì cô Hạnh đi được bao nhiêu ki-lô-mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) khi cô đi trên đường đô thị? Đường hỗn hợp? Đường cao tốc?.
Sắp xếp thep thứ tự ta có kết quả:
A. 468km; 876km; 657km
B. 876km; 657km;468km
C. 876km; 468km; 657km
D. 468km; 657km; 867km
-
Câu 17:
Để làm thuốc ho người ta ngâm chanh đào với mật ong và đường phèn theo tỉ lệ: Cứ 0,5 kg chanh đào thì cần 250 g đường phèn và 0,5 l mật ong. Với tỉ lệ đó, nếu muốn ngâm 2,5 kg chanh đào thì cần bao nhiêu ki-lô-gam đường phèn và bao nhiêu lít mật ong?
A. Cần 12,5 kg đường phèn và 2,5 lít mật ong.
B. Cần 1,25 kg đường phèn và 2,5 lít mật ong.
C. Cần 2,5 kg đường phèn và 1,25 lít mật ong.
D. Cần 2,5 kg đường phèn và 12,5 lít mật ong.
-
Câu 18:
Cứ 12 phút, một chiếc máy làm được 27 sản phẩm. Để làm được 45 sản phẩm như thế thì chiếc máy đó cần bao nhiêu phút?
A. 20 phút
B. 15 phút
C. 25 phút
D. 30 phút
-
Câu 19:
Trung bình cứ 5 l nước biển chứa 175 g muối. Hỏi trung bình 12 l nước biển chứa bao nhiêu gam muối?
A. 402g
B. 240g
C. 420g
D. 204g
-
Câu 20:
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau:
Hệ số tỉ lệ của x đối với y. Và công thức tính x theo y là:
A. \(\frac{3}{2};x = \frac{3}{2}.y\)
B. \(\frac{2}{3};x = \frac{2}{3}.y\)
C. \(\frac{5}{2};x = \frac{5}{2}.y\)
D. \(\frac{1}{3};x = \frac{1}{3}.y\)
-
Câu 21:
Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau:
Hệ số tỉ lệ của y đối với x. Và công thức tính y theo x là:
A. \(\frac{1}{2};y = \frac{1}{2}.x\)
B. \(\frac{3}{2};y = \frac{3}{2}.x\)
C. \(\frac{2}{3};y = \frac{2}{3}.x\)
D. \(\frac{1}{3};y = \frac{1}{3}.x\)
-
Câu 22:
Trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam, cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u là những loại cây có sức sống mãnh liệt, chịu đựng được tàn phá của thiên nhiên, biển mặn và có thời gian sinh trưởng lâu. Nhân ngày Tết trồng cây, các chiến sĩ đã trồng tổng cộng 36 cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u trên các đảo. Số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u đã trồng tỉ lệ với ba số 5;4;3. Tính số cây các chiến sĩ đã trồng mỗi loại.
A. Số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u đã trồng được lần lượt là: 12 cây, 15 cây và 9 cây
B. Số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u đã trồng được lần lượt là: 15 cây, 9 cây và 12 cây
C. Số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u đã trồng được lần lượt là: 15 cây, 12 cây và 9 cây
D. Số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u đã trồng được lần lượt là: 9 cây, 12 cây và 15 cây
-
Câu 23:
Trong đợt quyên góp ủng hộ các bạn vùng lũ lụt, số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8. Tính số sách cả ba lớp đã quyên góp, biết số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển.
A. Số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 64 quyển; 48 quyển và 40 quyển.
B. Số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 48 quyển; 40 quyển và 64 quyển.
C. Số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 64 quyển và 48 quyển.
D. Số sách 3 lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.
-
Câu 24:
Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 40 km/h thì hết 3 giờ 30 phút. Hỏi ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 35 km/h thì hết bao nhiêu thời gian?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 25:
Có bao nhiêu cặp (x,y) thỏa mãn \(\frac{x}{4} = \frac{y}{7}\) và xy = 112
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 26:
Có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức từ các số sau: 5; 25; 125; 625
A. 0
B. 4
C. 8
D. 12
-
Câu 27:
Tìm x biết \(\frac{x}{{15}} = \frac{{ - 3}}{5}\)
A. x = -9
B. x = -5
C. x = -3
D. x = -2
-
Câu 28:
Các tỉ lệ thức có thể có được từ đẳng thức 5.(-27) = (-9).15 là
A. \(\frac{5}{{15}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ - 9}};\frac{5}{{ - 9}} = \frac{{15}}{{ - 27}};\frac{{ - 9}}{5} = \frac{{ - 27}}{{15}}\)
B. \(\frac{5}{{15}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ - 9}};\frac{5}{{ - 9}} = \frac{{15}}{{ - 27}};\frac{{ - 9}}{5} = \frac{{ - 15}}{{27}}\)
C. \(\frac{15}{{5}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ 9}}\)
D. \(\frac{15}{{5}} = \frac{9}{{27}};\frac{{15}}{5} = \frac{{ - 27}}{{ - 9}};\frac{5}{{ - 9}} = \frac{{15}}{{ - 27}};\frac{{ - 9}}{5} = \frac{{ - 15}}{{27}}\)
-
Câu 29:
Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
A. \(\frac{7}{{12}}\) và \(\frac{5}{6}:\frac{4}{3}\)
B. \(\frac{6}{7}:\frac{{14}}{5}\) và \(\frac{7}{3}:\frac{2}{9}\)
C. \(\frac{{15}}{{21}}\) và \(\frac{{125}}{{175}}\)
D. \(\frac{{-1}}{{3}}\) và \(\frac{{-19}}{{57}}\)
-
Câu 30:
Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức \(\frac{5}{9} = \frac{{35}}{{63}}\) ta có tỉ lệ thức sau:
A. \(\frac{5}{35} = \frac{{9}}{{63}}\)
B. \(\frac{63}{9} = \frac{{35}}{{5}}\)
C. \(\frac{35}{9} = \frac{{63}}{{5}}\)
D. \(\frac{63}{35} = \frac{{9}}{{5}}\)
-
Câu 31:
Chọn câu đúng. Nếu \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) thì
A. a = c
B. a.c = b.d
C. a.d = b.c
D. b = d
-
Câu 32:
Tìm x biết: \(\frac{x}{2} = \frac{{18}}{x}\)
A. x = -6
B. x = 6
C. x ∈ {-6; 6}
D. Đáp án khác
-
Câu 33:
Chia số 120 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 1,5; 2; 2,5. Mỗi phần lần lượt là:
A. 10; 15; 30
B. 20; 30; 50
C. 30; 40; 50
D. 20; 30; 40
-
Câu 34:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a.
B. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a.
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 1/a
D. y không tỉ lệ nghịch với x.
-
Câu 35:
Tìm x: \( \frac{{ - 2}}{x} = \frac{{ - x}}{{\frac{8}{{25}}}}\)
A. \( x = \pm \frac{1}{5}\)
B. \( x = \pm \frac{4}{5}\)
C. \( x = \pm 1\)
D. \( x = \pm \frac{2}{5}\)
-
Câu 36:
Tìm x, biết: \( \frac{x}{{ - 15}} = \frac{{ - 60}}{x}\)
A. -30;30
B. -20;20
C. -10;10
D. -40;40
-
Câu 37:
Cho tỉ lệ thức \( \frac{x}{4} = \frac{y}{7}\) và xy=112.Có bao nhiêu cặp giá trị x;y
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 38:
Tìm x biết \(\frac{{x + 12}}{7} = \frac{1}{2}\)
A. x=-1
B. \(x = - \frac{{5}}{2}\)
C. \(x = - \frac{{17}}{2}\)
D. \(x = - \frac{{1}}{2}\)
-
Câu 39:
Tìm x biết \(\frac{{x + 1}}{{ - 6}} = \frac{2}{3}\)
A. x=-5
B. x=1
C. x=4
D. x=-3
-
Câu 40:
Tìm x biết \(\frac{{ - 3}}{4} = \frac{{x - 3}}{5}\)
A. \(x = - \frac{3}{4}\)
B. \(x = - \frac{11}{4}\)
C. \(x = - \frac{7}{4}\)
D. \(x = - \frac{5}{4}\)
-
Câu 41:
Tìm x biết \(\frac{5}{3} = \frac{{x + 4}}{2}\)
A. \(x = - \frac{11}{3}\)
B. \(x = - \frac{5}{3}\)
C. \(x = - \frac{2}{3}\)
D. \(x = - \frac{7}{3}\)
-
Câu 42:
Tìm x biết \(\frac{{2x + 3}}{4} = \frac{1}{5}\)
A. \(x = - \frac{{9}}{{10}}\)
B. \(x = - \frac{{1}}{{10}}\)
C. \(x=-1\)
D. \(x = - \frac{{11}}{{10}}\)
-
Câu 43:
Tìm x biết \(\frac{5}{{11}} = \frac{{3 - x}}{3}\)
A. \(x = \frac{{5}}{{11}}\)
B. \(x = \frac{{3}}{{22}}\)
C. \(x = \frac{{18}}{{11}}\)
D. \(x = \frac{{8}}{{11}}\)
-
Câu 44:
Tìm x biết \(\frac{{x + 1}}{4} = \frac{x}{3}\)
A. x=-1
B. x=0
C. x=2
D. x=3
-
Câu 45:
Tìm x biết \(\frac{{3x}}{5} = \frac{x}{4}\)
A. x=1
B. x=2
C. x=0
D. x=-1
-
Câu 46:
Tìm x biết \(\frac{{x + 1}}{7} = \frac{{11}}{3}\)
A. \(x = \frac{{5}}{3}\)
B. \(x = \frac{{-19}}{3}\)
C. \(x = \frac{{74}}{3}\)
D. \(x =- \frac{{1}}{3}\)
-
Câu 47:
Tìm x biết \(\frac{{x + 5}}{{ - 4}} = \frac{{ - 3}}{5}\)
A. \(x = - \frac{{13}}{5}\)
B. \(x = - \frac{{11}}{5}\)
C. \(x = - \frac{{1}}{5}\)
D. \(x = - \frac{{8}}{5}\)
-
Câu 48:
Tìm x biết \(\frac{7}{3} = \frac{{x - 5}}{4}\)
A. \(x = \frac{{11}}{3}\)
B. \(x = \frac{{4}}{3}\)
C. \(x = \frac{{7}}{3}\)
D. \(x = \frac{{43}}{3}\)
-
Câu 49:
Tìm x biết \(\frac{{2x + 1}}{4} = \frac{3}{5}\)
A. \(x = \frac{7}{{10}}\)
B. \(x = \frac{11}{{10}}\)
C. \(x = \frac{1}{{10}}\)
D. \(x=-1\)
-
Câu 50:
Tìm x biết \(\frac{{5 - x}}{3} = \frac{1}{4}\)
A. \(x = \frac{{1}}{4}\)
B. \(x = \frac{{5}}{4}\)
C. \(x = \frac{{17}}{4}\)
D. \(x = \frac{{3}}{4}\)