523 câu trắc nghiệm môn Vật lý đại cương
500+ Trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi môn Vật lý đại cương dễ dàng hơn. Nội dung câu hỏi bao gồm những kiến thức cơ bản về động học chất điểm, động lực học chất điểm, công và năng lượng, cơ học chất lỏng, chuyển động dao động, sóng và sóng âm, nhiệt động lực học, thuyết động học chất khí,... Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Dây dẫn đồng chất, tiết diện đều 10 mm2 có dòng điện không đổi 32 A đi qua. Trị trung bình mật độ dòng điện j là:
A. 1,6.106 A/m2
B. 6,4 kA/m2
C. 3,2 MA/m2
D. 8,0.103 A/cm2
-
Câu 2:
Dòng điện không đổi 5,0 A chạy qua đoạn dây dẫn. Điện lượng q chuyển qua tiết diện dây trong 4,0 phút là:
A. 600 C
B. 1200 C
C. 2400 C
D. 3600 C
-
Câu 3:
Dòng điện không đổi 5,0 A chạy qua đoạn dây kim loại. Số electron tự do đi qua tiết diện dây trong 4,0 phút là:
A. 7,5.1021
B. 7,2.1020.
C. 1,5.1023
D. 3,5.1021
-
Câu 4:
Mỗi giây có 3,75.1014 electron đến đập vào màn hình tivi. Cường độ dòng điện trong đèn hình của tivi đó là:
A. 6,0 μA
B. 0,6 mA.
C. 0,3 mA
D. 60 μA.
-
Câu 5:
Khi dòng điện không đổi 16 A chạy qua dây kim loại tiết diện 20 mm2, mật độ electron tự do: 1022 cm-3 thì tốc độ trôi (định hướng) của electron là:
A. 5 mm/s.
B. 0,5 mm/s
C. 2,0 mm/s.
D. 5,0 km/s.
-
Câu 6:
Mỗi giây có 2,1.1018 ion dương hóa trị 2 và 1,7.1018 electron chạy qua tiết diện đèn ống. Cường độ dòng điện I qua đèn là:
A. 0,4 A.
B. 0,94 A.
C. 0,672 A.
D. 0,336 A.
-
Câu 7:
Mỗi giây có 2,1.1018 ion dương hóa trị 2 và 1,7.1018 electron chạy qua đèn ống có đường kính tiết diện \(\phi = {\rm{ }}2,0{\rm{ }}cm\). Trị số trung bình của mật độ dòng điện j qua đèn là:
A. 750 A/m2
B. 1,5.103 A/m2
C. 3,0.103 A/m2
D. 3,0 A/m2
-
Câu 8:
Đặt hiệu điện thế 1,0 V vào hai đầu một đoạn dây dẫn có điện trở 10 Ω trong thời gian 20 s. Lượng điện tích (điện lượng) q chuyển qua đoạn dây này là:
A. 200 C
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C
-
Câu 9:
Con chim đậu trên dây điện mà không bị điện giật, vì:
A. Chân chim có lớp vảy cách điện tốt.
B. Điện trở cơ thể chim rất lớn hơn điện trở của đoạn dây giữa hai chân nó.
C. Điện trở cơ thể chim xấp xỉ điện trở của đoạn dây giữa hai chân nó.
D. Điện trở cơ thể chim rất nhỏ hơn điện trở của đoạn dây giữa hai chân nó.
-
Câu 10:
Người ta có thể bị điện giật chết nếu có dòng điện 50 mA chạy qua gần tim. Anh thợ điện trẻ, đẹp trai với hai bàn tay đầy mồ hôi tiếp xúc tốt với hai vật dẫn. Anh ta có thể làm việc với hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu? Cho biết, điện trở của cơ thể con ngường khoảng 1000 Ω.
A. 100 V.
B. 75 V
C. 50 V
D. 25 V.
-
Câu 11:
Mạch điện hình 6.1: R0 = 60 Ω, AB = 80 cm – là dây điện trở đồng chất, tiết diện đều. Khi con chạy ở C thì điện kế chỉ số 0. Tính Rx , biết AC = 60 cm.
A. 20 Ω
B. 80 Ω
C. 40 Ω
D. 60 Ω
-
Câu 12:
Mạch điện hình 6.2: nguồn U = 24 V, cực âm nối đất. Điện thế tại P là:
A. 5,0 V
B. 9,6 V.
C. 7,5 V
D. 1,5 V
-
Câu 13:
Mạch điện hình 6.2: nguồn U = 24V, cực âm nối đất. Điện thế tại P1 sau khi cắt đứt mạch tại P là:
A. 9,6 V
B. 4,8 V
C. 5,0 V
D. 7,5 V
-
Câu 14:
Mạch điện hình 6.3: E1 = 6 V, E2 = 24 V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = 3 Ω, R2 = 7 Ω. Chọn phát biểu đúng:
A. E1 là nguồn phát; E2 là máy thu.
B. Dòng điện I = 1,5 A cùng chiều kim đồng hồ.
C. Hiệu điện thế UXY = – 12 V.
D. Dòng điện I = 0,5 A ngược chiều kim đồng hồ.
-
Câu 15:
Mạch điện hình 6.3: E1 = 6 V, E2 = 24 V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = 3 Ω, R2 = 7Ω. Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện I = 1,75 A cùng chiều kim đồng hồ.
B. Hiệu điện thế UXY = +5 V.
C. E1 là máy thu, E2 là nguồn phát.
D. E1 là nguồn phát, E2 là máy thu.
-
Câu 16:
Mạch điện hình 6.4: E1 = 8 V, E2 = 26 V, r1 = r2 = 1Ω, R1 = 9 Ω, R2 = 7 Ω, RV = \(\infty\). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cường độ dòng điện qua các nguồn đều bằng 1,0 A.
B. Dòng điện các nguồn đều bằng không, vì vôn kế có điện trở rất lớn.
C. Vôn kế chỉ 1,8 V.
D. Dòng điện qua E1 từ trái qua phải.
-
Câu 17:
Mạch điện hình 6.4: E1 = 8 V, E2 = 26 V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = 9 Ω, R2 = 7 Ω, RV = \(\infty\). Tính số chỉ của vôn kế.
A. 26 V
B. 8 V
C. 18V
D. 34 V
-
Câu 18:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
A. Khả năng tạo ra điện tích (+) trong một giây.
B. Khả năng tạo ra điện tích trong một giây.
C. Khả năng nguồn thực hiện công trong một giây.
D. Khả năng thực hiện công của nguồn khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
-
Câu 19:
Công của lực lạ khi dịch chuyển điện lượng +2 C từ cực âm đến cực dương trong lòng viên pin có suất điện động 1,5 V là:
A. +3 J.
B. 0
C. –3 J.
D. +6 J
-
Câu 20:
Một ắc quy có suất điện động 2 V đang thắp sáng bóng đèn. Điện lượng dịch chuyển giữa hai cực ắcquy khi lực lạ thực hiện được một công 4 mJ là:
A. 8 mC
B. 8 μC
C. 2 mC
D. 0
-
Câu 21:
Mạch điện hình 6.4: E1 = 16 V, E2 = 7 V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = R2 = 5 Ω. RV rất lớn, bỏ qua RA và điện trở dây nối. Tính số chỉ của ampe kế.
A. 0,5 A.
B. 0,75 A.
C. 1,91 A.
D. 0 A.
-
Câu 22:
Mạch điện hình 6.4: E1 = 16 V, E2 = 7 V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = R2 = 5 Ω. RV rất lớn, bỏ qua RA và điện trở dây nối. Tính số chỉ của vôn kế.
A. 11,5 V
B. 9 V
C. 12 V
D. 0 V
-
Câu 23:
Cho mạch điện như hình 6.6. Chọn chiều thuận cho mỗi vòng kín là chiều kim đồng hồ. Phương trình nào sau đây thể hiện đúng định luật Kirchhoff?
A. Vòng ME2NE3RM: I2r2 + I3(r3 + R) = –E2 –E3.
B. Vòng ME1NE2M: I1r1 + I2r2 = – E1 + E2
C. Vòng ME1NE3RM: E1 + E3 = I1r1 + I3(r3 +R)
D. Nút M: I1 – I2 = I3.
-
Câu 24:
Mạch điện hình 6.7. Biết E1 = 12V; E2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; RA = 0; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω. Xác định chiều và độ lớn của dòng điện qua ampe kế.
A. Từ M đến N; 3A.
B. Từ N đến M; 3A.
C. Từ M đến N; 5A.
D. Từ N đến M; 5A.
-
Câu 25:
Mạch điện hình 6.7. Biết E1 = 12V; E2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; RA = 0; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω. Tính cường độ dòng điện qua R1.
A. 1A
B. 4A
C. 5A
D. 2/3A