525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc
tracnghiem.net chia sẻ 525 câu trắc nghiệm môn Toán rời rạc (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản nhất của toán học rời rạc lý thuyết tổ hợp, lý thuyết đồ thị, lý thuyết độ phức tạp, đại số Boole.,…Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cho 2 tập A, B rời nhau với \(\left| A \right| = 12,{\rm{ }}\left| B \right| = 18,{\rm{ }}\left| {{\rm{ }}A \cup B} \right|\) là:
A. 12
B. 18
C. 29
D. 30
-
Câu 2:
Cho tập A={1,2,3,4,5,6,7,8,9}, tập B={1,2,3,9,10}. Tập A - B là:
A. {1,2,3,9}
B. {4,5,6,7,8}
C. {10}
D. {1,2,3,9,10}
-
Câu 3:
Cho 2 tập A, B với \(\left| A \right| = 13,{\rm{ }}\left| B \right| = 19,{\rm{ }}\left| {A \cap B} \right|{\rm{ }} = 1.{\rm{ }}\left| {A \cup B} \right|\) là:
A. 12
B. 31
C. 32
D. 18
-
Câu 4:
Cho 2 tập A, B với \(\left| A \right| = 15,{\rm{ }}\left| B \right| = 20,{\rm{ }}A \subseteq B.{\rm{ }}\left| {A \cup B} \right|\) là:
A. 20
B. 15
C. 35
D. 5
-
Câu 5:
Cho biết số phần tử của tập \(A \cup B \cup C\) nếu mỗi tập có 100 phần tử và các tập hợp đôi một rời nhau:
A. 200
B. 300
C. 100
D. 0
-
Câu 6:
Cho biết số phần tử của \(A \cup B \cup C\) nếu mỗi tập có 100 phần tử và nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập.
A. 250
B. 200
C. 160
D. 150
-
Câu 7:
Cho X={1,2,3,4,5,6,7,8,9} A={1,2,3,8}, B={2,4,8,9}, C={6,7,8,9}
Tìm xâu bit biểu diễn tập: \((A \cup B) \cap C\)
A. 000000011
B. 111111100
C. 000011
D. 111100
-
Câu 8:
Cho X={1,2,3,4,5,6,7,8,9}, A={1,2,3,8}. Tìm xâu bit biểu diễn tập \(\overline A \)
A. 111000010
B. 000111101
C. 111001101
D. 000110010
-
Câu 9:
Cho X={1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Xâu bit biểu diễn tập A là: 111001011, xâu bit biểu diễn tập B là 010111001
Tìm xâu bit biểu diễn tập \(A \cup B\)
A. 010001100
B. 101110010
C. 111111011
D. 010001101
-
Câu 10:
Cho tập A = {1,2,a}. Hỏi tập nào là tập lũy thừa của tập A?
A. {{1,2,a}}
B. {\(\emptyset \),{1},{2},{a}}
C. {\(\emptyset \),{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}}
D. {{1},{2},{a},{1,2},{1,a},{2,a},{1,2,a}}
-
Câu 11:
Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch:
A. \(f(x) = x^2- 4x+ 5\)
B. \(f(x)=x^4\)
C. \(f(x)=x^3\)
D. \(f(x)=6-x^2\)
-
Câu 12:
Xét các hàm từ R tới R, hàm nào là khả nghịch:
A. \(f(x) = x^2- 4x+ 5\)
B. \(f(x)=x^4\)
C. \(f(x)=x^3\)
D. \(f(x)=6-x^2\)
-
Câu 13:
Cho quy tắc f: ℝ → ℝ thỏa mãn \(f(x) = 2x^2 + 5\). Khi đó f là:
A. Hàm đơn ánh.
B. Hàm toàn ánh
C. Hàm số
D. Hàm song ánh
-
Câu 14:
Cho hàm số \(f(x) = 2x\) và \(g(x) = 4x^2 +1\), với x \(\in\) ℝ . Khi đó g.f(-2) bằng:
A. 65
B. 34
C. 68
D. -65
-
Câu 15:
Cho tập A = {2, 3, 4, 5}. Hỏi tập nào KHÔNG bằng tập A?
A. {4, 3, 5, 2}
B. {a | a là số tự nhiên >1 và <6}
C. {b | b là số thực sao cho 1<b2 <36}
D. {2, 2, 3, 4, 4, 4, 5}
-
Câu 16:
Cho tập A = {1, 2, {3,4}, (a,b,c), \(\emptyset \)}. Lực lượng của A bằng:
A. 8
B. 5
C. 7
D. 4
-
Câu 17:
Cho tập S = {a, b, c} khi đó số phần tử của tập lũy thừa của tập S là:
A. 3
B. 6
C. 8
D. 9
-
Câu 18:
Cho tập A = {a, b}, B = {0, 1, 2} câu nào dưới đây là SAI:
A. A x B = B x A.
B. |A x B| = |B x A|
C. |A x B| = |A| x |B|.
D. |A x B| = |B| x |A|.
-
Câu 19:
Cho 2 tập hợp:
A = {1,2,3,4,5,a, hoa, xe máy, dog, táo, mận}
B = {hoa, 3,4 , táo}
Tập nào trong các tập dưới đây là tập con của tập AxB:
A. {(1, táo), (a, 3), (3,3), (táo, a)}
B. {(hoa, hoa), (táo, mận), (5, 4)}
C. {(1,táo), (táo, táo), (xe máy, 3)}
D. Không có tập nào trong các tập trên
-
Câu 20:
Cho 2 tập A={1, 2, 3}, B={a, b, c, 2}. Trong số các tập dưới đây, tập nào là một quan hệ 2 ngôi từ A tới B?
A. {(1,a), (1,1), (2,a)}
B. {(2, 2), (2,3), (3,b)}
C. {(1,2), (2,2), (3,a)}
D. {(2,c), (2,2), (b,3)}
-
Câu 21:
Xác định tập lũy thừa của tập A={ôtô, Lan}
A. {{ôtô}, {Lan}, {táo}}
B. {{ôtô}, {Lan}, {ôtô, Lan}}
C. {{ôtô}, {Lan}, { \(\phi \) }}
D. {{ôtô}, {Lan}, \(\phi \) , {ôtô, Lan}}
-
Câu 22:
Xác định tích đề các của 2 tập A={1,a} và B={1,b}:
A. {(1,b), (a,b)}
B. {(1,1), (1,b), (a,1), (a,b)}
C. {(1,1), (1,b), ( \(\phi \) ,1), ( \(\phi \) ,b), (a,b)}
D. {(1,1), (1,b), (a,b), \(\phi \) }
-
Câu 23:
Cho 2 tập C, D với \(\left| C \right| = 28,{\rm{ }}\left| D \right| = 32,{\rm{ }}\left| {C \cap D} \right| = {\rm{ }}4.{\rm{ }}\left| {C \cup D} \right|{\rm{ }}\) là:
A. 4
B. 60
C. 52
D. 56
-
Câu 24:
Cho tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}, tập B = {2, 3, 8, 1, 7, 9}. Tập \(\left( {A{\rm{ }}-{\rm{ }}B} \right){\rm{ }} \cup {\rm{ }}\left( {B{\rm{ }} - {\rm{ }}A} \right)\) là:
A. {1,2,3,7}
B. {1,2,3,4,5,6,7,8,9}
C. \(\Phi \)
D. {4, 5, 6, 8, 9}
-
Câu 25:
Cho 2 tập A, B với A = {1,a,2,b,3,c,d}, B = {x,5,y,6,c,1,z}. Số phần tử của tập (A – B) là:
A. 0
B. 5
C. {a,2,b,3,d}
D. \(\Phi\)
-
Câu 26:
Cho 2 tập A, B với \(\left| A \right| = 100,{\rm{ }}\left| B \right| = 200,{\rm{ }}A \subseteq B.{\rm{ }}\left| {A \cup B} \right|\) là:
A. 50
B. 100
C. 300
D. 200
-
Câu 27:
Cho biết số phần tử của tập \(A \cap (B \cup C)\) nếu mỗi tập có 50 phần tử và các tập hợp đôi một rời nhau.
A. 50
B. 100
C. 0
D. 150
-
Câu 28:
Cho biết số phần tử của \(A \cap (B \cup C)\) nếu mỗi tập có 100 phần tử và nếu có 50 phần tử chung của mỗi cặp 2 tập và có 10 phần tử chung của cả 3 tập.
A. 50
B. 90
C. 100
D. 10
-
Câu 29:
Cho X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9} A = {1,2,3,8}, B = {2,4,8,9}, C = {6,7,8,9}. Tìm xâu bit biểu diễn tập: \((A \cap B) \cup C\)
A. 000000011
B. 010001111
C. 000011000
D. 111100111
-
Câu 30:
Cho X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9}, A = {1,4,5,8,9} Tìm xâu bit biểu diễn tập \(\overline A \) trên X:
A. 111000010
B. 000111101
C. 100110011
D. 011001100