Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số lôgarit Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Có bao nhiêu số nguyên dương thỏa mãn \(\log _{2}\left(\frac{x+1}{2}\right)+x=4^{\sin ^{4} y+\cos ^{4} y}-\sin ^{2} 2 y\)
A. 10
B. 15
C. 7
D. 3
-
Câu 2:
Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn \(x, y \in[3 ; 48] \text { và }(x-2) \sqrt{y+2}=\sqrt{y+1} \sqrt{x^{2}-4 x+5}\)
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
-
Câu 3:
Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn \(\leq y \leq 100\) và \(x^{6}+6 x^{4} y+12 x^{2} y^{2}-19 y^{3}+3 x^{2}-3 y=0\)
A. 23
B. 21
C. 22
D. 24
-
Câu 4:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m nhỏ hơn 2018 để phương trình \(\log _{2}\left(m+\sqrt{m+2^{x}}\right)=2 x\) có nghiệm thực?
A. 2019
B. 2017
C. 2015
D. 2013
-
Câu 5:
Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn \(\text { n } 0 \leq x \leq 2020 \text { và } 3^{x+1}+x+1=3^{y}+y\)
A. 2020
B. 2021
C. 2022
D. 2019
-
Câu 6:
Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn \(2.2^{x}+x+\sin ^{2} y=2^{\cos ^{2} y} \text { . }\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 7:
Có bao cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn\(x, y \in[5 ; 37]\) và \(\sqrt{x}=y^{2}+2 y-x+2+\sqrt{y^{2}+2 y+2} .\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 8:
Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y )thỏa mãn \(1 \leq x \leq 2020 \text { và } x+x^{2}-9^{y}=3^{y} .\)
A. 4
B. 7
C. 12
D. 3
-
Câu 9:
Với các số thực dương x, y, z đôi một phân biệt thỏa mãn \(x, y, z \neq 1 \text { và } x y z=1\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\log _{x} \frac{y}{z}+\log _{y} \frac{z}{x}+\log _{z} \frac{x}{y}+2\left(\log _{\frac{x}{y}} z+\log _{\frac{y}{z}} x+\log _{\frac{z}{x}} y\right)\)
A. \(2 \sqrt{2} \text { . }\)
B. \(4\sqrt{2} \text { . }\)
C. \(6 \sqrt{2} \text { . }\)
D. \(8 \sqrt{2} \text { . }\)
-
Câu 10:
Cho hai số thực dương a, b nhỏ hơn 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\log _{a}\left(\frac{4 a b}{a+4 b}\right)+\log _{b}(a b)\)
A. \(\frac{1+2 \sqrt{2}}{2} .\)
B. \(\frac{2+\sqrt{2}}{2} .\)
C. \(\frac{3+2 \sqrt{2}}{2} .\)
D. \(\frac{5+\sqrt{2}}{2}\)
-
Câu 11:
Cho các số thực dương x, y, z bất kì thoả mãn xyz = 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\sqrt{\log ^{2} x+1}+\sqrt{\log ^{2} y+4}+\sqrt{\log ^{2} z+4}\)
A. \(\sqrt{26} \text { . }\)
B. \(\sqrt{27} \text { . }\)
C. \(\sqrt{28} \text { . }\)
D. \(\sqrt{29} \text { . }\)
-
Câu 12:
Cho các số thực \(a, b, c \geq 1 \text { thỏa mãn } a+b+c=5 \text { . }\) . Tìm giá trị nhỏ nhất của \(P=\log _{3} a+2 \log _{9} b+3 \log _{27} c\)
A. 1
B. \(\log _{3} 5\)
C. \(\log _{5} 3\)
D. -1
-
Câu 13:
Cho các số thực a>1>b>0 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\log _{a^{2}}\left(a^{2} b\right)+\log _{\sqrt{b}} a^{3}\)
A. \(1-2 \sqrt{3} .\)
B. \(1-2 \sqrt{2} .\)
C. \(1-3 \sqrt{2} .\)
D. \(1-3 \sqrt{3} .\)
-
Câu 14:
Cho hai số thực a b , thay đổi thoả mãn a>b>1. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=\left(\log _{a} b^{2}\right)^{2}+6\left(\log _{\frac{\sqrt{b}}{a}} \sqrt{\frac{b}{a}}\right)^{2} \text { là } m+\sqrt[3]{n}+\sqrt[3]{p} \text { với } m, n, p\) là các số nguyên.
\(\text { Tính } T=m+n+p \text { . }\)A. -1
B. 0
C. -14
D. 16
-
Câu 15:
Cho hai số thực a b , thay đổi thỏa mãn \(\frac{1}{3}<b<1\) . Biết biểu thức \(P=\log _{a}\left(\frac{3 b-1}{4 a^{3}}\right)+12 \log _{\frac{b}{a}}^{2} a\) đạt
giá trị nhỏ nhất bằng M khi \(a=b^{m} . \text { Tính } T=M+m\)A. \(T=12\)
B. \(\frac{28}{3} \text { . }\)
C. \(\begin{aligned} &T=\frac{37}{3} . \end{aligned}\)
D. \(T=13\)
-
Câu 16:
Cho hai số thực a b , lớn hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=\log _{a}\left(\frac{a^{2}+4 b^{2}}{4}\right)+\frac{1}{4 \log _{a b} b}\)
A. \(\frac{9}{4} .\)
B. \(\frac{7}{15} .\)
C. \(\frac{12}{13} .\)
D. \(\sqrt3\)
-
Câu 17:
Cho các số thực \(x_{1}, x_{2}, \ldots, x_{n}\)
thuộc khoảng \(\left(\frac{1}{4} ; 1\right)\). Tìm giá trị nhỏ nhất của \(P=\log _{x_{1}}\left(x_{2}-\frac{1}{4}\right)+\log _{x_{2}}\left(x_{3}-\frac{1}{4}\right)+\ldots+\log _{x_{n}}\left(x_{1}-\frac{1}{4}\right) .\)
A. 2n
B. n
C. 1
D. 2
-
Câu 18:
Cho các số nguyên dương a b , thỏa mãn b < 4 . Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\frac{4^{a} b^{2 a}}{\left(4^{a}-b^{a}\right)^{3}}+\frac{7.4^{a-2}}{b^{a}} \text { là } \frac{m}{n}\)với m, n là các số nguyên dương và \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản. \(\text { Tính } S=m+n\)
A. 43
B. 33
C. 23
D. 13
-
Câu 19:
Cho hai số thực a b , thay đổi thỏa mãn a>b> 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\log _{a}\left(\frac{a}{b}\right)^{2}+3 \log _{b}\left(\frac{b}{a}\right)\)
A. 5
B. \(\begin{array}{lll} 5-\sqrt{6} \end{array}\)
C. \( 5-2 \sqrt{6}\)
D. \(4-\sqrt{6}\)
-
Câu 20:
Cho hai số thực dương x y , thay đổi thõa mãn \(x^{2}-4 y^{2}=1\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\log _{2}(x+2 y) \cdot \log _{2}(2 x-4 y)\)
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{4}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. 1
-
Câu 21:
Cho các số thức \(x, y, z \in[1 ; 2],\) , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(S=3^{x}+3^{y}+3^{z}-\frac{3}{5}(x+y+z)^{2} .\)
A. 6
B. 3
C. 5
D. 1
-
Câu 22:
Cho các số thực dương a , b thỏa mãn \(\ln \left(a^{2}+b^{2}\right) \geq a^{2}+b^{2}-1\) . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\log _{2}(a+1)+\log _{2} b\)
A. \(\frac{3}{2} \log _{2} 3+2 .\)
B. \(\frac{2}{3} \log _{2} 3+2 .\)
C. \( \frac{3}{2} \log _{2} 3-2 .\)
D. \(2 \log _{2} 3-2 .\)
-
Câu 23:
Cho a , b , c , d là các số thực không âm và có tổng bằng 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=\left(1+a^{2}+b^{2}+a^{2} b^{2}\right)\left(1+c^{2}+d^{2}+c^{2} d^{2}\right)\)
A. \(4 \ln \frac{17}{16}\)
B. \(\left(\frac{17}{16}\right)^{4}\)
C. \(\ln \frac{17}{16}\)
D. 4
-
Câu 24:
Cho hai số thực , phân biệt thỏa mãn \(x, y \in(0 ; 2018)\)
. Đặt \(S=\frac{1}{y-x}\left(\ln \frac{y}{2018-y}-\ln \frac{x}{2018-x}\right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(S \geq \frac{2}{1009}.\)
B. \(S \leq \frac{2}{1009} .\)
C. \(S \geq \frac{4}{1009} .\)
D. \(S \leq \frac{4}{1009}\)
-
Câu 25:
Cho hàm số \(f(t)=\frac{4^{t}}{4^{t}+m}\)(với m > 0 là tham số thực ). Biết \(f(x)+f(y)=1\) với mọi số thực dương x, y thỏa mãn \((x+y)^{\frac{1}{2}} \geq \frac{1}{2} \cdot(x+y)+\frac{1}{2}\) . Tìm GTNN của hàm số f (t) trên đoạn \(\left[\frac{1}{2} ; 1\right]\)
A. \(\min _{\left[\frac{1}{2}: 1\right]} f(t)=\frac{3}{4} . \)
B. \(\min _{\left[\frac{1}{2}: 1\right]} f(t)=\frac{1}{2} . \)
C. \(\min _{\left[\frac{1}{2}: 1\right]} f(t)=\frac{1}{4} .\)
D. \( \min _{\left[\frac{1}{2}, 1\right]} f(t)=\frac{5}{4} .\)
-
Câu 26:
Xét hai số thực số thực a, b thay đổi thỏa mãn b>a> 1, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(P=\log _{a}^{3}\left(\frac{a^{2}}{b^{2}}\right)+\log _{\sqrt[3]{b^{2}}}\left(\frac{b}{a}\right)\)
A. \(\frac{23+16 \sqrt{2}}{2} .\)
B. \(\frac{23-16 \sqrt{2}}{2} .\)
C. \(\frac{23+8 \sqrt{2}}{2}\)
D. \(\frac{23-8 \sqrt{2}}{2}\)
-
Câu 27:
Cho hai số thực số thực a, b thỏa mãn \(a \geq b>1\). Biết rằng \(P=\frac{1}{\log _{a b} a}+\sqrt{\log _{a} \frac{a}{b}}\) đạt giá trị lớn
nhất khi có số thực k sao cho \(b=a^{k}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?A. \(0<k<\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{1}{2}<k<1\)
C. \(-1<k<-\frac{1}{2}\)
D. \(-\frac{1}{2}<k<0\)
-
Câu 28:
Cho hai số thực a>1;b>1. Biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(S=\frac{1}{\log _{a b} a}+\frac{1}{\log _{\sqrt[4]{a b}} b} \text { là } \frac{m}{n}\) với m, n là các số nguyên dương và \(\frac{m}{n}\) tối giản. Tính \(P=2 m+3 n\).
A. 30
B. 42
C. 35
D. 24
-
Câu 29:
Cho hai số thực \(b>a>1 . \text { Tính } S=\log _{a} \sqrt[3]{a b}\) , khi biểu thức \(P=\frac{\log _{a} b}{\log _{a}^{2}\left(\frac{a}{b}\right)}+\log _{a} \sqrt{a b}\) đạt giá trị
nhỏ nhấtA. \(S=4\)
B. \(\begin{aligned} &S=\frac{11}{4} \text { . } \end{aligned}\)
C. \( S=\frac{4}{3} \text { . }\)
D. \(S=3\)
-
Câu 30:
Cho hàm số \(f(x)=\frac{9^{x}}{9^{x}+m^{2}}\)Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho \(f(a)+f(b)=1\) với mọi số thực a, b thỏa mãn \(e^{a+b} \leq e^{2}(a+b-1)\). Tính tích các phần tử của S
A. -9
B. 17
C. -23
D. 25
-
Câu 31:
\(\text { Cho } a>1, b>1 \text { . Tính } S=\log _{a} \sqrt{a b}, \text { khi biểu thức } P=\log _{a}^{2} b+8 \log _{b} a\) đạt giá trị nhỏ nhất.
A. \(S=6 \sqrt[3]{2} .\)
B. \(S=\frac{1+\sqrt[3]{4}}{2} . \)
C. \(S=\sqrt[3]{4} .\)
D. \( S=2(1+\sqrt[3]{4}) .\)
-
Câu 32:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y=\ln \left(x^{2}+1\right)-m x+1\) đồng biến trên khoảng \((-\infty ;+\infty) \text { . }\)
A. \((-\infty ;-1] . \)
B. \((-\infty ;-1) .\)
C. \([-1 ; 1] .\)
D. \((-1 ; 1)\)
-
Câu 33:
\(\text { Cho hàm số } f(x)=\ln 2019-\ln \left(\frac{x+2}{x}\right) \text { . Tính tổng } S=f^{\prime}(1)+f^{\prime}(3)+\ldots+f^{\prime}(2019) \text { . }\)
A. \(S=\frac{4035}{2019}\)
B. \(S=2021\)
C. \(S=\frac{2019}{2021}\)
D. \(S=\frac{2020}{2021}\)
-
Câu 34:
Cho hàm số \(f(x)=\ln \left(\mathrm{e}^{x}+m\right)\). Có bao nhiêu số thực dương m để \(f^{\prime}(a)+f^{\prime}(b)=1\) với mọi số thực a , b thỏa \(a+b=1\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
-
Câu 35:
Đạo hàm của hàm số \(y=\frac{1}{5} e^{4 x} 1\)
A. \(y^{\prime}=-\frac{4}{5} \mathrm{e}^{4 x} .\)
B. \(y^{\prime}=\frac{1}{20} \mathrm{e}^{4 x} .\)
C. \(y^{\prime}=\frac{4}{5} \mathrm{e}^{4 x}\)
D. \( y^{\prime}=-\frac{1}{20} \mathrm{e}^{4 x} .\)
-
Câu 36:
Cho hàm số \(f(x)=\ln \frac{2018 x}{x+1} \text { . Tính tổng } S=f^{\prime}(1)+f^{\prime}(2)+\ldots+f^{\prime}(2018) \text { . }\)
A. \(\frac{2018}{2017}\)
B. \(\frac{2018}{2019}\)
C. \(\frac{2018}{2021}\)
D. \(\frac{2018}{2020}\)
-
Câu 37:
Cho hàm số \(f(x)=\ln 2018+\ln \left(\frac{x}{x+1}\right) . \text { Tính } S=f^{\prime}(1)+f^{\prime}(2)+f^{\prime}(3)+\cdots+f^{\prime}(2017) .\)
A. \(\frac{2017}{2018}\)
B. \(\frac{2018}{2019}\)
C. \(\frac{2017}{2019}\)
D. \(\frac{2018}{2020}\)
-
Câu 38:
Đạo hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{\ln (\ln x)}\) là:
A. \(\begin{aligned} &f^{\prime}(x)=\frac{1}{x \ln x \sqrt{\ln (\ln x)}} \end{aligned}\)
B. \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{2 \sqrt{\ln (\ln x)}}\)
C. \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{2 \mathrm{x} \ln \mathrm{x} \sqrt{\ln (\ln x)}} . \)
D. \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{\ln \mathrm{x} \sqrt{\ln (\ln x)}}\)
-
Câu 39:
Đạo hàm của hàm số \(f(x)=\log _{2} \mid x^{2}-2 x|\) là
A. \(\frac{2 x-2}{\left(x^{2}-2 x\right) \ln 2}\)
B. \(\frac{1}{\left(x^{2}-2 x\right) \ln 2}\)
C. \(\frac{(2 x-2) \ln 2}{x^{2}-2 x}\)
D. \( \frac{2 x-2}{\left|x^{2}-2 x\right| \ln 2}\)
-
Câu 40:
Tập xác định của hàm số \(y=\log _{2020}\left(\log _{2019}\left(\log _{2018}\left(\log _{2017} x\right)\right)\right) \text { là } D=(a ;+\infty)\). Giá trị của a là:
A. \(\begin{array}{lll} 2018^{2019} \end{array}\)
B. \(2019^{2020}\)
C. \( 2017^{2018} .\)
D. 0
-
Câu 41:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=2^{x} \ln x-\frac{1}{\mathrm{e}^{\mathrm{x}}}\)
A. \(y^{\prime}=2^{x}\left(\frac{1}{x}+(\ln 2)(\ln x)\right)+\frac{1}{\mathrm{e}^{x}}\)
B. \(y^{\prime}=2^{x} \ln 2+\frac{1}{x}+\mathrm{e}^{-x}\)
C. \(y^{\prime}=2^{x} \frac{1}{x} \ln 2+\frac{1}{e^{x}}\)
D. \(y^{\prime}=2^{x} \ln 2+\frac{1}{x}-\mathrm{e}^{\mathrm{x}}\)
-
Câu 42:
Cho hàm số \(y=\frac{1}{x+1+\ln x}\) \(\text { với } x>0 \text { . Khi đó }-\frac{y^{\prime}}{y^{2}} \text { bằng }\)
A. \(\frac{x}{x+1}\)
B. \(1+\frac{1}{x}\)
C. \(\frac{x}{1+x+\ln x}\)
D. \(\frac{x+1}{1+x+\ln x}\)
-
Câu 43:
Hàm số \(y=3^{x^{2}-3 x}\) có đạo hàm là
A. \(\left(\begin{array}{llll} 2 x-3) 2^{x^{2}-3 x} \ln 2 \end{array}\right.\)
B. \( 2^{x^{2}-3 x} \ln 2 .\)
C. \((2 x-3) 2^{2^{2}-3 x}\)
D. \((2 x-3) \cdot 3^{x^{2}-3 x} \cdot \ln 3\)
-
Câu 44:
Hàm số \(y=2^{x^{2}-3 x+1}\) có đạo hàm là
A. \((2 x-3) 2^{x^{2}-3 x+1} \ln 2\)
B. \(2^{x^{2}-3 x+1} \ln 2 .\)
C. \((2 x-3) 2^{x^{2}-3 x} \ln 2\)
D. \((2 x-3) 2^{x^{2}-3 x}\)
-
Câu 45:
Hàm số \(f(x)=\log _{2}\left(x^{2}-2 x\right)\) có đạo hàm
A. \(\begin{array}{ll} f^{\prime}(x)=\frac{\ln 2}{x^{2}-2 \mathrm{x}} \end{array}\)
B. \(f^{\prime}(x)=\frac{1}{\left(x^{2}-2 \mathrm{x}\right) \ln 2} \)
C. \(f^{\prime}(x)=\frac{(2 \mathrm{x}-2) \ln 2}{x^{2}-2 \mathrm{x}}\)
D. \( f^{\prime}(x)=\frac{2 \mathrm{x}-2}{\left(x^{2}-2 \mathrm{x}\right) \ln 2}\)
-
Câu 46:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=\frac{x+1}{4^{x}}+1\)
A. \(y^{\prime}=\frac{1-2(x+1) \ln 2}{2^{2 x}} \)
B. \( y^{\prime}=\frac{1+2(x+1) \ln 2}{2^{2 x}} \)
C. \(y^{\prime}=\frac{1-2(x+1) \ln 2}{2^{x^{2}}} \)
D. \( y^{\prime}=\frac{1+2(x+1) \ln 2}{2^{x^{2}}}\)
-
Câu 47:
Tính đạo hàm của hàm số \(y=\log _{2}(2 x+1)+x\)
A. \(y^{\prime}=\frac{2}{(2 x+1) \ln 2} +1\)
B. \(y^{\prime}=\frac{1}{(2 x+1) \ln 2}\)
C. \(y^{\prime}=\frac{2}{2 x+1}\)
D. \(y^{\prime}=\frac{1}{2 x+1}\)
-
Câu 48:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=\log \left(x^{2}-2 m x+4\right)-2x^2\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\)
A. m<0
B. m>-1
C. 0<m<1
D. m>1
-
Câu 49:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y=\log \left(x^{2}-4 x-m+1\right)\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\)
A. m>-4
B. m<0
C. m>-3
D. Không tồn tại m.
-
Câu 50:
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số \(y=\ln \left(-x^{2}+m x+2 m+1\right)\) xác định với mọi \(x \in(1 ; 2) \text { . }\)
A. \(m \geq-\frac{1}{3} . \)
B. \( m \geq \frac{3}{4} . \)
C. \(m>\frac{3}{4} .\)
D. \(m<-\frac{1}{3} .\)