490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học
Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Trong các bước của quá trình thay đổi hành vi, bước áp dụng thử nghiệm hành vi mới là bước:
A. Nhận thức cảm tính
B. Chuyển tiếp
C. Nhận thức lý tính
D. Mong muốn giải quyết vấn đề
-
Câu 2:
Muốn xây dựng những con người đáp ứng được yêu cầu phát triển một xã hội mới, thì phải chú trọng GDSK cho:
A. Lứa tuổi học đường
B. Tầng lớp thanh niên
C. Phụ nữ mang thai
D. Tầng lớp trung niên
-
Câu 3:
Thực hiện chương trình GDSK học đường sẽ:
A. Đạt được hiệu quả cao và tác động được đến gia đình học sinh
B. Tác động được đến cộng đồng
C. Đạt được hiệu quả cao
D. Đáp ứng yêu cầu phát triển một xã hội mới
-
Câu 4:
Mục đích cuối cùng của GDSK là làm cho đối tượng thực hành các hành vi sức khoẻ lành mạnh có lợi cho chính sức khoẻ của họ cũng như của gia đình và cộng đồng trong đó họ sinh sống?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Chăm sóc sức khoẻ dựa vào sự tham gia cộng đồng sẽ không có hiệu quả.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Mỗi hành vi của con người là sự biểu hiện cụ thể các yếu tố cấu thành nên nó: kiến thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của người đó trong một tình huống hay một sự việc cụ thể.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Kiến thức của mỗi người luôn luôn thay đổi theo môi trường sống để giúp họ ứng xử và thích nghi với hoàn cảnh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Thực hiện giáo dục sớm ngay từ độ tuổi mẫu giáo sẽ hình thành nên nhân cách tốt với những hành vi lành mạnh ở trẻ thơ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những mục đích và kế hoạch nhất định là:
A. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoá
B. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hành
C. Kiến thức, niềm tin, cách sống
D. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành
-
Câu 10:
Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ:
A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực
B. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thu
C. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng
D. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng
-
Câu 11:
Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp:
A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thân
B. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năng
C. Tự giác tiếp thu kiến thức
D. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành vi
-
Câu 12:
Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng:
A. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mình
B. Được học tập theo thời điểm của riêng họ
C. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họ
D. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tư
-
Câu 13:
Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ:
A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họ
B. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe của mình
C. Giúp những người khác tránh được sai lầm
D. Giúp họ đóng góp lợi ích vào tập thể và xã hội
-
Câu 14:
Đối tượng được thực hành những điều đã học bằng cách tốt nhất là:
A. Được người làm GDSK hỗ trợ giúp đỡ
B. Giải quyết các vấn đề sức khỏe của chính bản thân họ và cộng đồng
C. Cộng đồng hỗ trợ cho họ nguồn lực
D. Cung cấp kiến thức và kỹ năng cho họ
-
Câu 15:
Thông qua việc đánh giá và tự đánh giá về hiệu quả học tập và thực hành đối tượng sẽ:
A. Tránh được các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự thay đổi của mình
B. Chủ động tham gia vào mọi hoạt động thay đổi hành vi của tập thể
C. Không ngừng tự hoàn thiện và duy trì sự thay đổi đã đạt được
D. Vận dụng kết quả vào thực tế cuộc sống
-
Câu 16:
Mọi hoạt động của đối tượng trong học tập và thực hành sẽ do:
A. Tập thể chịu trách nhiệm kiểm soát
B. Trạm y tế kiểm soát và điều chỉnh
C. Người làm GDSK chi phối điều khiển
D. Đối tượng tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnh
-
Câu 17:
Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề:
A. Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành vi
B. Đối xử cá biệt hoá trong học tập
C. Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượng
D. Giải quyết các yêu cầu và vấn đề sức khoẻ của đối tượng và cộng đồng
-
Câu 18:
Theo Maslow, khi một loại nhu cầu được đặc biệt quan tâm để thoả mãn thì đối tượng sẽ:
A. Bắt đầu nghĩ đến nhu cầu khác
B. Hành động theo bản năng để đạt được mục đích
C. Tạm thời quên đi những loại nhu cầu khác
D. Hành động theo lý trí để đạt được mục đích
-
Câu 19:
Giáo dục nhu cầu và động cơ hành động dựa trên cơ sở kết hợp lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể sẽ mang lại:
A. Hiệu quả cao mà chi phí vật chất thấp
B. Hiệu quả cao nhưng chi phí vật chất cao
C. Hiệu quả cao mà không cần chi phí
D. Hiệu quả thấp mà chi phí vật chất rất cao
-
Câu 20:
Bước 1 và 2 trong quá trình thay đổi hành vi của con người thuộc giai đoạn:
A. Tự nhận thức
B. Nhận thức cảm tính
C. Nhận thức lý tính
D. Chuyển tiếp trung gian
-
Câu 21:
Nhận thức cảm tính là giai đoạn:
A. Tự nhận thức
B. Khái quát hoá
C. Phân tích
D. Nhận thức bằng cảm quan
-
Câu 22:
Nhận thức lý tính là giai đoạn:
A. Phân tích
B. Nhận thức bằng các thao tác tư duy
C. Trung gian
D. Nhận thức bằng cảm quan
-
Câu 23:
Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có:
A. Tính đồng nhất, tính hiện thực
B. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính đồng nhất
C. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính hiện thực
D. Tính hiện thực và sự chú ý
-
Câu 24:
Trong quá trình nhận thức, sự sắp xếp thông tin sẽ giúp đối tượng dễ:
A. Nhớ và hiểu đúng thông tin
B. Tập trung chú ý
C. Thay đổi niềm tin
D. Thay đổi kiến thức
-
Câu 25:
Các thông tin cung cấp trong quá trình nhận thức cần đảm bảo yêu cầu phải:
A. Tạo được sự chú ý, có sắp xếp và đa dạng
B. Có sự sắp xếp, tính hiện thực, tính cập nhật
C. Có tính hiện thực, tính đồng nhất và tạo được sự chú ý
D. Tạo được sự chú ý, có sự sắp xếp và tính hiện thực