490 Câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học
Bộ 490 câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới, bao gồm các kiến thức như khái quát về dân số học, các quy luật phát triển dân số và các quan điểm về dân số, các nguồn số liệu dân số, quy mô và cơ cấu, biến động dân số, dân số và phát triển,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
-
Câu 1:
Khái niệm của Phát triển là gì
A. Là tình trạng người dân đạt đến trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần, xã hội
B. Là sự tăng trưởng về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và sự bền vững về môi trường
C. Là sự phát triển của nền y học dự phòng nhằm giảm bệnh tật ảnh hưởng đến sức khỏe
D. Là quá trình xã hội đạt đến thu nhập cao và phân phối thu nhập đồng đều
-
Câu 2:
Ở dân số bình thường, chết theo tuổi cao nhất ở lứa tuổi nào?
A. 0 tuổi
B. 10 tuổi
C. 24 tuổi
D. 60 tuổi
-
Câu 3:
Tỷ lệ người tàn tật ở Việt Nam là:
A. 6,1%
B. 6,2%
C. 6,3%
D. 6,4%
-
Câu 4:
Trong điều kiện không có lựa chọn giới tính khi sinh và mức chết tương đối thấp hiện nay, để đạt mức sinh thay thế thì TFR phải có giá trị:
A. 1,9
B. 2,0
C. 2,1
D. 2,2
-
Câu 5:
Giáo dục sức khỏe là một quá trình:
A. Cung cấp thông tin
B. Nhận thông tin
C. Cung cấp thông tin và nhận phản hồi
D. Dạy và học
-
Câu 6:
Kiến thức của mỗi người luôn luôn thay đổi theo môi trường sống để giúp họ ứng xử và thích nghi với hoàn cảnh.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Sự phát triển của hệ thống y tế của mỗi quốc gia phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Chọn câu đúng nhất:
A. Điều kiện vệ sinh môi trường, trình độ phát triển kinh tế
B. Chính sách nhà nước đối với y tế và các đều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân, tình hình phát triển dân số
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện vệ sinh môi trường
D. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện vệ sinh môi trường, tình hình phát triển dân số, chính sách nhà nước đối với y tế và các điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân
-
Câu 8:
Để đo lường, so sánh mức sinh giữa các địa phương, người ta hay dùng thước đo:
A. Tổng tỷ suất sinh (TFR)
B. Tỷ suất sinh thô (CBR)
C. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)
D. Tỷ suất sinh chung (GFR)
-
Câu 9:
Thông thường, điều tra mẫu thực hiện mỗi lần cách nhau:
A. 2 năm
B. 5 năm
C. 10 năm
D. 20 năm
-
Câu 10:
Để phản ánh lĩnh vự phát triển con người, ngoài HDI sau này các báo cáo phát triển con người còn bổ sung các chi số: (chọn câu sai)
A. Chỉ số phát triển liên quan đến giới GDI
B. Thước đo vị thế giới tính GEM
C. Chỉ số đói nghèo HP
D. Chỉ số thành tựu khoa học kỹ thuật TAI (chỉ số thành tựu công nghệ TAI)
-
Câu 11:
Để đề ra những chiến lược phù hợp trong GDSK, chúng ta cần phải nắm được nhu cầu và động cơ hành động của cá nhân, nhóm và cộng đồng theo tháp Maslow.
A. Đúng.
B. Sai.
-
Câu 12:
Cần ưu tiên hàng đầu cho việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vì:
A. Các đối tượng này có tỉ lệ bệnh tật cao nhất
B. Các đối tượng này chiếm 60 - 70% dân số thế giới
C. Các đối tượng này sống chủ yếu ở vùng nguy cơ cao
D. Các đối tượng này dễ tiếp cận nhất trong CSSK
-
Câu 13:
Chất lượng dân số có quan hệ qua lại với nhiều yếu tố như: chọn câu đúng nhất.
A. Phát triên của kinh tế, chế độ chính trị, quan niệm về văn hóa và truyến thống của mỗi dân tộc, ở từng giai đoạn phát triển của hình thái xã hội
B. Nguồn tài nguyên, sự phát triển dân số,hệ thống chính trị xã hội, lối sống, các giá trị văn hóa, tôn giáo và trình độ phát triển kinh tế của xã hội
C. An toàn, sung túc về kinh tế, công bằng theo pháp luật, an ninh quốc gia, được bảo hiểm lúc già, ốm đau, hạnh phúc
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Điều tra mẫu là:
A. Được tiến hành bổ sung cho tổng điều tra dân số và thống kê hộ tịch
B. Cung cấp các thông tin chi tiết và có chất lượng hơn
C. Đỡ tốn kém hơn điều tra quốc gia
D. Tất cả đáp án trên
-
Câu 15:
Muốn xây dựng những con người đáp ứng được yêu cầu phát triển một xã hội mới, thì phải chú trọng GDSK cho:
A. Lứa tuổi học đường
B. Tầng lớp thanh niên
C. Phụ nữ mang thai
D. Tầng lớp trung niên
-
Câu 16:
Độ tuổi trung bình của Việt Nam năm 2005 là:
A. 73,6
B. 73,7
C. 73,8
D. 73,9
-
Câu 17:
Dân số thường trú là:
A. Là số người thực tế có mặt ở một địa phương tại thời điểm điềutra dân số, không kể người đó có sinh sống thường xuyên ở địa phương đó hay không
B. Là số người thường xuyên sinh sống tại một địa phương
C. Là những người không thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng lại có mặt vào thời điểm điều tra tại địa phương đó
D. Là những người thường xuyên sinh sống tại một địa phương, nhưng tại thời điểm điều tra lại vắng mặt tại địa phương đó
-
Câu 18:
Số công nhân có bằng cấp mới đạt gần:
A. 5%
B. 6%
C. 7%
D. 8%
-
Câu 19:
Chỉ số nào phản ánh tình trạng dinh dưỡng, bệnh truyền nhiễm và tai nạn, chọn câu sai:
A. Tỷ suất tử vong chu sinh
B. Tỷ suất tử vong sơ sinh
C. Tỷ suất tử vong sau thời kỳ sinh
D. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi
-
Câu 20:
Theo các nhà nhân khẩu học Nga, chất lượng dân số là " Khái nệm trung tâm của hệ thống trí thức và dân số " và được phản ánh qua các chỉ tiêu nào sau đây?
A. Trình độ giáo dục, cơ cấu nghề nghiệp xã hội
B. Trình độ giáo dục, cơ cấu nghề nghiệp xã hội, tính năng động và tình trạng sức khỏe
C. Trình độ giáo dục, tính năng động và tình trạng sức khỏe
D. Cơ cấu nghề nghiệp và tính năng động, tình trạng sức khỏe
-
Câu 21:
Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến tăng trưởng kinh tế:
A. Các nước chậm phát triển có mức bình quân GNP/đầu người rất thấp thì tỷ lệ gia tăng dân số rất cao
B. Các nước phát triển, mức GNP/đầu người rất cao, song tỷ lệ tăng dân số rất thấp, đặc biệt là tỷ lệ chết
C. Các nước chậm phát triển có mức bình quân GNP/đầu người rất thấp thì tỷ lệ gia tăng dân số mức trung bình
D. Các nước phát triển, mức GNP/đầu người rất cao, song tỷ lệ tăng dân số rất thấp, đặc biệt là tỷ lệ chết
-
Câu 22:
Quá trình nhận thức đòi hỏi phải có:
A. Tính đồng nhất, tính hiện thực
B. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính đồng nhất
C. Sự chú ý, sự sắp xếp, tính hiện thực
D. Tính hiện thực và sự chú ý
-
Câu 23:
Chết muộn sau khi sinh (post-neonatal death): chết xảy ra trong mấy tháng sau sinh trước khi tròn một tuổi.
A. 9 tháng
B. 10 tháng
C. 11 tháng
D. 12 tháng
-
Câu 24:
Ba chỉ số thành phần của HDI phản ánh các khía cạnh:
A. Một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh được do bằng tuổi thọ trung bình tính từ lúc mới sinh (HDI1).
B. Kiến thức đo được bằng tỷ lệ người lớn biết chữ (với quyền số 1/3) (2/3) và tỷ lệ nhập học thô của các cấp giáo dục tiểu học, trung học và đại học (với quyền số 2/3) (1/3) (HDI2)
C. Mức sống do bằng GNP bình quân (thực tế) đầu người thô sức mua đương tính bằng đô la Mỹ (PPP$) (HDI3)
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Px(15t – 49t) là:
A. Tỷ số phụ nữ trong độ tuổi 15 – 49
B. Tỷ trọng phụ nữ trong độ tuổi 15 – 49
C. Số phụ nữ sinh con trong độ tuổi 15 – 49
D. Số phụ nữ từ 15 – 49 tuổi