Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022
Trường THPT Bùi Thị Xuân
-
Câu 1:
limx→3(3x2x−3.12x+42x3−6x2+x−3)limx→3(3x2x−3.12x+42x3−6x2+x−3) bằng:
A. +∞
B. 125
C. 1
D. −∞
-
Câu 2:
Trong các hàm số sau, hàm số nào không liên tục tại x=0?
A. f(x)=x2+xx−1
B. f(x)=x2+xx
C. f(x)=x2+x+1x
D. f(x)=x2+x+1x−1
-
Câu 3:
Cho tứ diện ABCD. Các điểm M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD. Lấy hai điểm P,Q lần lượt thuộc AD và BC sao cho →PA=m→PD và →QB=m→QC với m khác 1. Vectơ →MP bằng:
A. →MA−m→PD
B. →MN−m→PD
C. →MN−m→QC
D. →MB−m→QC
-
Câu 4:
Cho limx→+∞(4√6x4+3x+1−√ax2+2). Có bao nhiêu giá trị của a để giới hạn đã cho bằng 0?
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
-
Câu 5:
Cho hàm số y=−x2+2x−3x−2. Đạo hàm y′ của hàm số là biểu thức nào sau đây?
A. −1+3(x−2)2
B. 1+3(x−2)2
C. 1−3(x−2)2
D. −1−3(x−2)2
-
Câu 6:
Tính limx→+∞(3x3−2x+1)?
A. +∞
B. 2
C. 3
D. −∞
-
Câu 7:
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a√2 và chiều cao bằng a√22. Tính số đo của góc giữa mặt bên và đáy?
A. 300
B. 600
C. 450
D. 750
-
Câu 8:
Tính giới hạn lim3−4n24n2−2 bằng:
A. 1
B. −1
C. 0
D. 34
-
Câu 9:
Tính lim7x3−3x5−11x5+x3−3x bằng:
A. −3
B. 0
C. 7
D. +∞
-
Câu 10:
Cho tứ diện ABCD có AB=CD và AB⊥CD. Gọi I,J,E,F lần lượt là trung điểm của AC,BC,BD,AD . Góc (IE;IF) bằng:
A. 450
B. 600
C. 300
D. 900
-
Câu 11:
Cho hàm số y=2x3−3x−1 có đồ thị là (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) vuông góc với đường thẳng x+21y−2=0 có phương trình là:
A. [x=−21x−33y=−21x+31
B. [x=−121x−33y=−121x+31
C. [x=21x−33y=21x+31
D. [x=121x−33y=121x+31
-
Câu 12:
Cho hàm số y=f(x)={x2+5x−14x−2khix≠22m2+1khix=2. Tìm giá trị của m để hàm số f(x) liên tục tại điểm x0=2.
A. m=±2
B. Không tồn tại m
C. m=±4
D. m=±√5
-
Câu 13:
limx→4−−x2−3x−1|x−4| bằng:
A. −29
B. Không xác định
C. +∞
D. −∞
-
Câu 14:
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (BDA′) và (ABCD).
A. √22
B. √63
C. √32
D. √33
-
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, ∠BAD=600 và SA=SB=SD=a√32. Khoảng cách từ S đến (ABCD) và độ dài SC theo thứ tự là:
A. a√156;a√33
B. √32;a√72
C. a√156;a√72
D. a√33;a√72
-
Câu 16:
Tính lim(3√n+2−3√n).
A. 1
B. −∞
C. +∞
D. 0
-
Câu 17:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (−2;2); f(1)=0 và limx→1f(x)=0. Tìm khẳng định sai?
A. limx→1−f(x)=0
B. limx→1+f(x)=limx→1−f(x)
C. Hàm số gián đoạn tại x=1
D. limx→1+f(x)=0
-
Câu 18:
Tính giới hạn L=limx→a+(x−a)2017x2−2ax+a2.
A. 2018
B. 2017
C. a
D. +∞
-
Câu 19:
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính góc giữa hai đường thẳng IC và AC, với I là trung điểm của AB.
A. 1500
B. 300
C. 1700
D. 100
-
Câu 20:
Cho hàm số y=x2+(3m−2)x+1−2mx+2. Tìm các giá trị của m để y′≥0 với mọi x thuộc tập xác định.
A. m≥98
B. m>98
C. m≤98
D. m<98
-
Câu 21:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,AB=2,BC=2√3, cạnh bên SA=√32 vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB, tính tan của góc giữa (SMC) và (ABC).
A. √134
B. √3
C. 1
D. 4√13
-
Câu 22:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O có AB=a,AD=2a,SA vuông góc với đáy và SA=a. Gọi (P) là mặt phẳng qua SO và vuông góc với (SAD). Diện tích thiết diện của (P) và hình chóp S.ABCD bằng:
A. a22
B. a2√32
C. a2
D. a2√22
-
Câu 23:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, O là giao điểm của 2 đường chéo và SA=SC. Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. SA⊥(ABCD)
B. AC⊥(SBD)
C. BD⊥(SAC)
D. AB⊥(SAC)
-
Câu 24:
Cho limx→+∞ax+32−3x=2 với a là một số thựHãy tìm a.
A. a=4
B. a=−6
C. a=−5
D. a=6
-
Câu 25:
Cho hàm số y=1x2−1. Khi đó y(3)(2) bằng:
A. 8027
B. 4027
C. −4027
D. −8027
-
Câu 26:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN;SC) bằng:
A. 300
B. 600
C. 900
D. 450
-
Câu 27:
Cho hàm số y=(2x2+1)3, để y′≥0 thì x nhận giá trị nào sau đây?
A. R
B. [0;+∞)
C. x∈∅
D. x∈(−∞;0]
-
Câu 28:
Tính gần đúng √3,99.
A. 1,9974
B. 1,9975
C. 1,9976
D. 1,9977
-
Câu 29:
Hàm số y=f(x)=2cot(πx) có f′(3) bằng:
A. 8π3
B. 2π
C. 8
D. 4√33
-
Câu 30:
Tính limx→1√x2+3−3x+1x2−1.
A. −54
B. −34
C. −57
D. 54
-
Câu 31:
Cho cấp số cộng biết tổng 10 số hạng đầu bằng 85 và số hạng thứ 5 bằng 7. Tìm số hạng thứ 100.
A. 291
B. 290
C. 293
D. 292
-
Câu 32:
Cho y=sin2x−2cosx. Giải phương trình y′=0.
A. x=π4+k2π và x=−π6+k2π3
B. x=π2+k2π và x=−π6+k2π3
C. x=π2+k2π và x=−π6+k2π7
D. x=π2+k2π và x=π6+k2π3
-
Câu 33:
Tính: limx→−1x3+2x2−5x−6x2−2x−3.
A. 32
B. −32
C. +∞
D. −∞
-
Câu 34:
Tính: limx→−∞√4x2+1−3xx−2.
A. −5
B. 5
C. +∞
D. −∞
-
Câu 35:
Tính giới hạn sau limx→3√5x−6.3√3x−1−2xx2−x−6.
A. 19
B. 110
C. 112
D. +∞
-
Câu 36:
Tìm giá trị của tham số a để hàm số sau liên tục tại x0=1f(x)={5x3−4x−1x2−1khix>14ax+5khix≤1.
A. a=16
B. a=18
C. a=110
D. a=112
-
Câu 37:
Giải phương trình: y=√7x2+8x+5.
A. 7x+4√7x2+8x+5
B. 7x+42√7x2+8x+5
C. 14x+8√7x2+8x+5
D. 7x+82√7x2+8x+5
-
Câu 38:
Cho hàm số f(x)=x3−3x+1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:y=9x−15.
A. y=9x+13
B. y=9x+15
C. y=9x+17
D. y=9x+19
-
Câu 39:
Cho hàm số y=x2−x+1. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0=1 là:
A. x−y=0
B. y=2x
C. 2x−y=0
D. x+y=0
-
Câu 40:
Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là −1?
A. limn2−n32n3+1
B. lim2n2+n−2n−n2
C. lim3n+12−3n
D. lim−n3n2+3