Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022
Trường THCS Lê Lợi
-
Câu 1:
Tìm x không âm, biết \(\sqrt x = \sqrt 5 \)
A. x = 5
B. x = 10
C. x = -5
D. x = 6
-
Câu 2:
A. -9
B. 9
C. -3
D. 3
-
Câu 3:
Điều kiện xác định của \(\sqrt{\frac{x+1}{x+2}}\) là
A. \(\left[\begin{array}{l} x\le-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq 1 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x<-2 \\ x \geq -1 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x\le -2 \\ x \geq 2 \end{array}\right.\)
-
Câu 4:
Điều kiện xác định của \(\sqrt{x-2018}\) là
A. \(x \geq 2018\)
B. \(x \le 2018\)
C. \(x > 2018\)
D. \(x < 2018\)
-
Câu 5:
Tính: \(\displaystyle \left( {{1 \over 2}.\sqrt {{1 \over 2}} - {3 \over 2}.\sqrt 2 + {4 \over 5}.\sqrt {200} } \right):{1 \over 8}\)
A. \(5\sqrt 2\)
B. \(4\sqrt 2\)
C. \(54\sqrt 2\)
D. \(54\sqrt 3\)
-
Câu 6:
Tính: \(0,2\sqrt {{{\left( { - 10} \right)}^2}.3} + 2\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - \sqrt 5 } \right)}^2}} \)
A. \(\sqrt 5\)
B. \(2\sqrt 5\)
C. \(3\sqrt 5\)
D. \(4\sqrt 5\)
-
Câu 7:
Tìm x, biết : \({{4 - x} \over {\sqrt x + 2}} - {{x - 4\sqrt x + 4} \over {\sqrt x - 2}} < 4\,\,\,\,\,\left( * \right)\)
A. \(x > 0\) và \(x ≠ 4\).
B. \(x < 0\)
C. \(x ≠ 4\).
D. \(x > 1\) và \(x ≠ 4\).
-
Câu 8:
Rút gọn: \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}\)
A. \(\dfrac{\sqrt{6}}{5}\).
B. \(\dfrac{\sqrt{6}}{4}\).
C. \(\dfrac{\sqrt{6}}{3}\).
D. \(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\).
-
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai?
A. \( A{B^2} = BH.BC\)
B. \( A{C^2} = CH.BC\)
C. \(AB.AC = AH.BC\)
D. \( A{H^2} = \frac{{A{B^2} + A{C^2}}}{{A{B^2}.A{C^2}}}\)
-
Câu 10:
“Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng …” . Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
A. Tích hai cạnh góc vuông
B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền
C. Tích cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông
D. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai cạnh góc vuông
-
Câu 11:
Thực hiện phép khai phương \(\sqrt {216} \) ta được:
A. \(18\sqrt 6 \)
B. \(36\sqrt 6 \)
C. \(6\sqrt 6 \)
D. \(5\sqrt 6 \)
-
Câu 12:
Thực hiện phép khai phương \( \sqrt {{{\left( {x - 1} \right)}^3}}\) với \(x\ge 1\) ta được:
A. \( \left( {2x - 1} \right)\sqrt {x - 1}\)
B. \( \left( {x - 1} \right)^2\sqrt {x - 1}\)
C. \( \left( {x - 1} \right)\sqrt {x - 1}\)
D. \( \left( {x+ 1} \right)\sqrt {x - 1}\)
-
Câu 13:
A. x = 1
B. x = 8
C. x = -5
D. Đáp án khác
-
Câu 14:
Tìm điều kiện của \(x\) để biểu thức \(\sqrt {{x^2} - 4} + 2\sqrt {x - 2} \) có nghĩa.
A. \(x ≥ 2\)
B. \(x ≥ 3\)
C. \(x ≥ 4\)
D. \(x ≥ 5\)
-
Câu 15:
Tính: \(\sqrt {9 - \sqrt {17} } .\sqrt {9 + \sqrt {17} } \)
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
-
Câu 16:
Hãy đơn giản biểu thức: \(tan{\;^2}x - sin{\;^2}x.tan{\;^2}x\)
A. cos 2x
B. cot 2x
C. tan 2x
D. sin2x
-
Câu 17:
Tính số đo góc nhọn α biết \(10si{n^2}\alpha + 6co{s^2}\alpha = 8\)
A. α = 300
B. α = 450
C. α = 600
D. α = 1200
-
Câu 18:
Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Biết HD:HA = 1:2. Hãy tính tan B.tan C
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
-
Câu 19:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM. Biết AH = 3cm; HB = 4cm. Tính AB,AC,AM và diện tích tam giác (ABC. )
A. \( AB = 5cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \frac{{15}}{4}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = \frac{{25}}{8}cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{75}}{8}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
B. \( AB = 5cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = 3cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = 4cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{39}}{4}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
C. \( AB = \frac{{14}}{3}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \frac{{14}}{4}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = 3cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{75}}{8}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
D. \( AB = \frac{{14}}{3}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = 3cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = \frac{{27}}{8}cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = 9{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)
-
Câu 20:
Rút gọn biểu thức sau \( \sqrt {{{\left( {a - b} \right)}^2}} - 3\sqrt {{a^2}} + 2\sqrt {{b^2}} \) với a<0
A. −2a+b
B. 3b−2a
C. 2a+3b
D. a+b
-
Câu 21:
Tìm x để \( \sqrt {\frac{{ - 2}}{{3x - 1}}} \) có nghĩa
A. \(x < \frac{1}{3}\)
B. \(x >\frac{1}{3}\)
C. \(x \le \frac{1}{3}\)
D. \(x \ge \frac{1}{3}\)
-
Câu 22:
Rút gọn biểu thức sau \( \sqrt {144{a^2}} - 9a\)
A. -9a
B. -3a
C. 3a
D. 9a
-
Câu 23:
Tính giá trị biểu thức \( 9\sqrt {{{\left( { - \frac{8}{3}} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( { - 0,8} \right)}^2}} \)
A. 24,64
B. -24,64
C. 28
D. 24,8
-
Câu 24:
Tìm giá trị của x không âm biết \( 5\sqrt {2x} - 125 = 0\)
A. \( x = \frac{{25}}{2}\)
B. \(x=125\)
C. \(x=25\)
D. \( x = \frac{{625}}{2}\)
-
Câu 25:
Giá trị của \(\sqrt {\dfrac{{49}}{{0,09}}} \) bằng
A. \(\dfrac{7}{3}\)
B. \(\dfrac{{70}}{3}\)
C. \(\dfrac{7}{{30}}\)
D. \(\dfrac{{700}}{3}\)
-
Câu 26:
Rút gọn biểu thức \( \displaystyle{{\sqrt {16{a^4}{b^6}} } \over {\sqrt {128{a^6}{b^6}} }}\) (\(a < 0\) và \(b ≠ 0\)).
A. \({{ 1} \over {2a\sqrt 2 }} \)
B. \({{ - 1} \over {a\sqrt 2 }} \)
C. \({{ - 1} \over {2a\sqrt 2 }} \)
D. \({{ 1} \over {a\sqrt 2 }} \)
-
Câu 27:
Rút gọn biểu thức \( \displaystyle{{\sqrt {48{x^3}} } \over {\sqrt {3{x^5}} }}\) (\(x > 0\)).
A. \({1 \over x}\)
B. \({2 \over x}\)
C. \({3 \over x}\)
D. \({4 \over x}\)
-
Câu 28:
Hãy tính: \( \displaystyle{{\sqrt 6 } \over {\sqrt {150} }}\)
A. \({1 \over 5}\)
B. \({2 \over 5}\)
C. \({3 \over 5}\)
D. \({4 \over 5}\)
-
Câu 29:
Tìm x biết \(\sqrt {4{x^2} + 4x + 1} = 6\)
A. x = 2,5
B. x = - 3,5
C. x = 2,5 hoặc x = - 3,5
D. x = 2,5 hoặc x = 3,5
-
Câu 30:
Cho tam giác DEF có DE = 7cm; góc D = 400; góc F = 580. Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính: đường cai EI (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1)
A. EI=4,5cm
B. EI=5,4cm
C. EI=5,9cm
D. EI=6,4cm
-
Câu 31:
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, \(\widehat C = \alpha ({0^0} < \alpha < {90^0})\) . Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và alpha
A. \({a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
B. \( \frac{1}{2}{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
C. \(2{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
D. \(3{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
-
Câu 32:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10cm, \( \widehat C = {360^0}\) Tính AB;BC
A. \( AB = \frac{{5\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{20\sqrt 3 }}{3}\)
B. \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{14\sqrt 3 }}{3}\)
C. \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC =20\sqrt 3 \)
D. \( AB = \frac{{10\sqrt 3 }}{3};BC = \frac{{20\sqrt 3 }}{3}\)
-
Câu 33:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. \( A{H^2} = AB.AC\)
B. \( A{H^2} = BH.CH\)
C. \( A{H^2} = AB.BH\)
D. \( A{H^2} =CH.BC\)
-
Câu 34:
Cho ΔABC vuông tại A với BC = 13cm, AB = 5cm. Tính độ dài cạnh AC.
A. AC = 10cm
B. AC = 11cm
C. AC = 12cm
D. AC = 12, 5cm
-
Câu 35:
Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} (\sqrt 5 + \sqrt 2 )\sqrt {7 - 2\sqrt {10} } \end{array}\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 36:
Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} \sqrt {125} - 4\sqrt {45} + 3\sqrt {20} - \sqrt {80} \end{array}\) là:
A. 0
B. \( - 5\sqrt 5 -1\)
C. \( - 5\sqrt 5 \)
D. \(1 - 5\sqrt 5 \)
-
Câu 37:
Giá trị của \(\sqrt[3]{8} - \sqrt[3]{{ - 1}}\) bằng
A. \(\sqrt[3]{3}\)
B. \(\sqrt[3]{7}\)
C. \(\sqrt[3]{9}\)
D. \(\sqrt[3]{{27}}\)
-
Câu 38:
Tính giá trị biểu thức: \(A = 2y - \sqrt[3]{{9y}}\) khi y = -3
A. -3
B. 3
C. -2
D. 2
-
Câu 39:
Giải phương trình: \(\dfrac{{{x^2}}}{{\sqrt 5 }} - \sqrt {20} = 0\)
A. \(x = - \sqrt {10}\) hoặc \(x = \sqrt {10}\)
B. \(x = - \sqrt {10}\)
C. \(x = \sqrt {10}\)
D. \(x = -2 \sqrt {10}\)
-
Câu 40:
Tính \({\left( {\sqrt[3]{{ - \dfrac{1}{8}}}} \right)^3} + 3\dfrac{3}{4}\)
A. \(- \dfrac{{29}}{8}\)
B. \( \dfrac{{29}}{9}\)
C. \( \dfrac{{29}}{8}\)
D. \( \dfrac{{27}}{8}\)