Trắc nghiệm Phép quay Toán Lớp 11
-
Câu 1:
Tìm ảnh của đường tròn \((C):(x-1)^{2}+(y+2)^{2}=9\) qua phép quay \(Q_{\left(I ; 90^{0}\right)}\) với I(3;4) .
A. \(\left(C^{\prime}\right):(x+2)^{2}+(y-2)^{2}=9\)
B. \(\left(C^{\prime}\right):(x-3)^{2}+(y+2)^{2}=9\)
C. \(\left(C^{\prime}\right):(x+5)^{2}+(y-7)^{2}=9\)
D. \(\left(C^{\prime}\right):(x+3)^{2}+(y-2)^{2}=9\)
-
Câu 2:
Tìm ảnh của đường thẳng \(d: 5 x-3 y+15=0\) qua phép quay\(Q\left(0 ; 90^{\circ}\right)\)
A. \(d^{\prime}: x+y+15=0\)
B. \(d^{\prime}: 3 x+5 y+5=0\)
C. \(d^{\prime}: 3 x+y+5=0\)
D. \(d^{\prime}: 3 x+5 y+15=0\)
-
Câu 3:
Cho I( 2;1) và đường thẳng \(d: 2 x+3 y+4=0\) . Tìm ảnh của d qua \(Q_{\left(I ; 45^{\circ}\right)}\).
A. \(d^{\prime}:-x+5 y-3+\sqrt{2}=0\)
B. \(d^{\prime}:-x+5 y-3=0\)
C. \(d^{\prime}:-x+5 y-10 \sqrt{2}=0\)
D. \(d^{\prime}:-x+5 y-3+10 \sqrt{2}=0\)
-
Câu 4:
Cho M(3;4) . Tìm ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay 300 .
A. \(M^{\prime}\left(\frac{3 \sqrt{3}}{2} ; \frac{3}{2}+2 \sqrt{3}\right)\)
B. \(M^{\prime}(-2 ; 2 \sqrt{3})\)
C. \(M^{\prime}\left(\frac{3 \sqrt{3}}{2} ; 2 \sqrt{3}\right)\)
D. \(M^{\prime}\left(\frac{3 \sqrt{3}}{2}-2 ; \frac{3}{2}+2 \sqrt{3}\right)\)
-
Câu 5:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm M (2;0) và điểm N(0; 2) . Phép quay tâm O biến điểm M thành điển N , khi đó góc quay của nó là
A. \(\varphi=30^{\circ}\)
B. \(\varphi=45^{\circ}\)
C. \(\varphi=90^{\circ}\)
D. \(\varphi=270^{\circ}\)
-
Câu 6:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0) . Tìm tọa độ ảnh A' của điểm A qua phép quay \(Q_{\left(O, \frac{\pi}{2}\right)}\)
A. \(A^{\prime}(0 ;-3)\)
B. \(A^{\prime}(0 ; 3)\)
C. \(A^{\prime}(-3 ; 0)\)
D. \(A^{\prime}(2 \sqrt{3} ; 2 \sqrt{3})\)
-
Câu 7:
Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M(1;1). Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O , góc \(45^0\) ?
A. \(M^{\prime}(-1 ; 1)\)
B. \(M^{\prime}(1 ; 0)\)
C. \(M^{\prime}(\sqrt{2} ; 0)\)
D. \(M^{\prime}(0 ; \sqrt{2})\)
-
Câu 8:
Phép quay \(Q_{(O; \varphi)}\) biến điểm M thành \(M^{\prime} .\) Khi đó
A. \(\overrightarrow{O M}=\overrightarrow{O M^{\prime}}; \left(O M, O M^{\prime}\right)=\varphi\)
B. \(O M=O M^{\prime};\left(O M, O M^{\prime}\right)=\varphi\)
C. \(\overrightarrow{O M}=\overrightarrow{O M^{\prime}};\widehat{M O M^{\prime}}=\varphi\)
D. \(O M=O M^{\prime};\widehat{M O M^{\prime}}=\varphi\)
-
Câu 9:
Có bao nhiêu điềm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay \(\alpha \neq k 2 \pi(k \in Z) ?\)
A. Không có
B. Một
C. Hai
D. Vô số.
-
Câu 10:
Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay \(\alpha,0<\alpha \leq 2 \pi\) biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
A. Không có
B. hai
C. ba
D. bốn
-
Câu 11:
Cho hình vuông tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay \(\alpha, 0<\alpha \leq 2 \pi\) biến hình vuông trên thành chính nó?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 12:
Cho tam giác đều tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay \(\alpha, 0<\alpha \leq 2 \pi \) biến tam giác trên thành chính nó?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 13:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là \(4 x+3 y+5=0 \text { và } x+7 y-4=0\). Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay \(\varphi\left(0 \leq \varphi \leq 180^{0}\right)\) là:
A. \(45^{\circ}\)
B. \(60^{\circ}\)
C. \(90^{\circ}\)
D. \(120^{\circ}\)
-
Câu 14:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là \(2 x+y+5=0 \text { và } x-2 y-3=0\). Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay \(\varphi\left(0 \leq \varphi \leq 180^{0}\right)\) là:
A. \(45^{\circ}\)
B. \(60^{\circ}\)
C. \(90^{\circ}\)
D. \(120^{\circ}\)
-
Câu 15:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M (1;1). Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay \(\varphi=45^{0}\)?
A. \(M_{1}^{\prime}(-1 ; 1)\)
B. \(M_{2}^{\prime}(1 ; 0)\)
C. \(M_{3}^{\prime}(\sqrt{2} ; 0)\)
D. \(M_{4}^{\prime}(0 ; \sqrt{2})\)
-
Câu 16:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M (2;0) và N (0;2). Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N , khi đó góc quay của nó là:
A. \(\varphi=30^{\circ}\)
B. \(\varphi=30^{\circ}\, hoặc\,\,\varphi=45^{\circ}\)
C. \(\varphi=90^{\circ}\)
D. \(\varphi=90^{\circ}\,\, hoặc \,\,\varphi=270^{\circ} .\)
-
Câu 17:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1;0) thành điểm A'(0;1) Khi đó nó biến điểm M (1; -1) thành điểm:
A. \(M^{\prime}(-1 ;-1)\)
B. \(M^{\prime}(1 ; 1)\)
C. \(M^{\prime}(-1 ; 1)\)
D. \(M^{\prime}(1 ; 0)\)
-
Câu 18:
Trong mặt phẳng tọa độ o điểm A(3;0). Tìm tọa độ điểm A′ là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay \(\frac{\pi}{2}\)
A. \(A^{\prime}(0 ;-3)\)
B. \(A^{\prime}(0 ; 3)\)
C. \(A^{\prime}(-3 ; 0)\)
D. \(A^{\prime}(2 \sqrt{3} ; 2 \sqrt{3})\)
-
Câu 19:
Cho phép quay \(Q_{(O, \varphi)}\) biến điểm A thành điểm A' và biến điểm M thành điểm M '. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. \(\overrightarrow{A M}=\overrightarrow{A^{\prime} M^{\prime}}\)
B. \((\widehat{O A, O A^{\prime}})=\widehat{\left(O M, O M^{\prime}\right)}=\varphi\)
C. \((\overrightarrow {{A M}}, \overrightarrow {A^{\prime} M^{\prime})}=\varphi(0 \leq \varphi \leq \pi)\)
D. \(A M=A^{\prime} M^{\prime}\)
-
Câu 20:
Cho hai đường thẳng bất kỳ d và d' . Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
-
Câu 21:
Cho tam giác ABC vuông tại B và góc tại A bằng \(60^{\circ}\) (các đỉnh của tam giác ghi theo ngược chiều kim đồng hồ). Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác đều ACD. Ảnh của cạnh BC qua phép quay tâm A góc quay \(60^{\circ}\) là:
A. AD.
B. AI với I là trung điểm của CD.
C. CJ với J là trung điểm của AD
D. DK với K là trung điểm của AC.
-
Câu 22:
Cho tam giác đều ABC có tâm O và các đường cao \(A A^{\prime}, B B^{\prime}, C C^{\prime}\) (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều kim đồng hồ). Ảnh của đường cao AA' qua phép quay tâm O góc quay \(240^{0}\) là:
A. AA'
B. BB'
C. CC'
D. BC
-
Câu 23:
Cho hình thoi ABCD có góc \(\widehat{A B C}=60^{\circ}\) (các đỉnh của hình thoi ghi theo chiều kim đồng hồ). Ảnh của cạnh CD qua phép quay \(Q_{\left(A, 60^{0}\right)}\) là:
A. AB
B. BC
C. CD
D. DA
-
Câu 24:
Cho hình chữ nhật tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc \(\alpha\) với \(0 \leq \alpha<2 \pi\) , biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 25:
Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc \(\alpha\) với \(0 \leq \alpha<2 \pi\) , biến hình vuông trên thành chính nó?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 26:
Cho hình vuông tâm O. Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay \(\varphi\) . Với giá trị nào sau đây của \(\varphi\), phép quay Q biến hình vuông thành chính nó?
A. \(\varphi=\frac{\pi}{6}\)
B. \(\varphi=\frac{\pi}{4}\)
C. \( \varphi=\frac{\pi}{3}\)
D. \(\varphi=\frac{\pi}{2}\)
-
Câu 27:
Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc \(\alpha\)với \(0 \leq \alpha<2 \pi\) , biến tam giác trên thành chính nó?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 28:
Cho tam giác đều ABC. Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành C .
A. \(\varphi=30^{\circ}\)
B. \(\varphi=90^{\circ}\)
C. \(\varphi=-120^{\circ}\)
D. \(\varphi=60^{\circ}\,\, hoặc \,\,\varphi=-60^{\circ}\)
-
Câu 29:
Cho tam giác đều tâm O. Với giá trị nào dưới đây của \(\varphi\) thì phép quay \(Q_{(O, \varphi)}\) biến tam giác đều thành chính nó?
A. \(\varphi=\frac{\pi}{3}\)
B. \(\varphi=\frac{2 \pi}{3}\)
C. \(\varphi=\frac{3 \pi}{2}\)
D. \(\varphi=\frac{\pi}{2}\)
-
Câu 30:
Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc \(\alpha\) với \(\alpha \neq k 2 \pi\) ( k là một số nguyên)?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
-
Câu 31:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Gọi A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O(0;0) góc quay 900. Điểm A' có tọa độ là:
A. (-3;4)
B. (-4;-3)
C. (3;-4)
D. (-4;3)
-
Câu 32:
Trong phép quay \(Q_O^{{{60}^ \circ }}\), điểm M (1;0) cho ảnh là điểm nào sau đây?
A. M'(-1;0)
B. M'\(\left( {\frac{1}{2};\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)\)
C. M'\(\left( {\frac{{\sqrt 3 }}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
D. Kết quả khác
-
Câu 33:
Cho đường tròn (C):(x−2)2+(y−2)2 = 4. Phép quay tâm O góc quay 450 biến (C) thành (C'). Khi đó phương trình của (C') là:
A. \({\left( {x - 2\sqrt 2 } \right)^2} + {y^2} = 4\)
B. \({x^2} + {\left( {y - 2\sqrt 2 } \right)^2} = 4\)
C. \({x^2} + {y^2} = 4\)
D. \({x^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\)
-
Câu 34:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x − 3)2 + y2 = 4. Phép quay tâm O(0;0) góc quay 90o biến (C) thành (C’) có phương trình:
A. x2 + y2 − 6x + 5 = 0
B. x2 + y2 − 6y + 6 = 0
C. x2 + y2 + 6x − 6 = 0
D. x2 + y2 − 6y + 5 = 0
-
Câu 35:
Trong mặt phẳng Oxy phép quay Q(O; 90o) biến đường thẳng d có phương trình: 2x - y + 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.
A. x + 2y - 1 = 0
B. 2x + y + 1 = 0
C. 2x - y + 1 = 0
D. x + 2y + 1 = 0
-
Câu 36:
Trong mặt phẳng Oxy phép quay Q(O; 90o) biến đường thẳng d có phương trình x - 2y = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. x + 2y = 0
B. 2x + y = 0
C. 2x - y = 0
D. x - y + 2 = 0
-
Câu 37:
Trong mặt phẳng Oxy phép quay tâm K, góc 60o60o biến M(1;1) thành M’(-1;1). Tọa độ điểm K là:
A. (0;0)
B. \(\left( {0; - \sqrt 3 } \right)\)
C. \(\left( {0;1 - \sqrt 3 } \right)\)
D. \(\left( {\sqrt 2 ;0} \right)\)
-
Câu 38:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 45o.
A. \(\left( {0;\sqrt 2 } \right)\)
B. (- 1;1)
C. (1;0)
D. \(\left( {\sqrt 2 ;0} \right)\)
-
Câu 39:
Trong mặt phẳng Oxy qua phép quay Q(O; 90o) thì M'(2; -3) là ảnh của điểm.
A. M(3;2)
B. M(2;3)
C. M(3;-2)
D. M(-3;-2)
-
Câu 40:
Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M (- 6;1) qua phép quay Q(O; 90o) là:
A. M'(-1;-6)
B. M'(1;6)
C. M'(-6;-1)
D. M'(6;1)
-
Câu 41:
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. dựng các tam giác đều ABD, BCE về cùng phía đối với đường thẳng AC. Gọi F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AE và DC. Tam giác BFG là:
A. tam giác thường
B. tam giác vuông đỉnh B
C. tam giác cân đỉnh B
D. tam giác đều
-
Câu 42:
Cho hình lục giác ABCDEF, tâm O. mệnh đề nào sau đây sai?
A. phép quay tâm O góc quay 60o biến tam giác BCD thành tam giác ABC.
B. phép quay tâm O góc quay 120o biến tam giác OEC thành tam giác OCA
C. phép quay tâm O góc quay −60o, biến tam giác AFD thành tam giác FEC.
D. phép quay tâm O góc quay −120o biến tam giác BCD thành tam giác DEF.
-
Câu 43:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;0). Phép quay tâm O góc quay 45o biến M thành M’ có tọa độ
A. \(\left( {\sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right)\)
B. \(\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2};\; - \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
C. \(\left( {\sqrt 2 ;-\sqrt 2 } \right)\)
D. \(\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2};\; \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Câu 44:
Dựng ra phía ngoài tam giác vuông cân ABC đỉnh A các tam giác đều ABD và ACE. Góc giữa hai đường thẳng BE và CD là:
A. 900
B. 600
C. 450
D. 300
-
Câu 45:
Cho một tam giác ABC tâm O, gọi A, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Q(O; 120o)(ΔODC) = ΔOFA
B. Q(O; 120o)(ΔAOF) = ΔBOD
C. Q(O; 120o)(ΔAOB) = ΔAOC
D. Q(O; 60o)(ΔOFE) = ΔODE
-
Câu 46:
Với giá trị nào của góc φ sau đây thì phép quay Q(O;φ) biến hình vuông ABCD tâm O thành chính nó?
A. \(\varphi = \frac{\pi }{2}\)
B. \(\varphi = \frac{{3\pi} }{4}\)
C. \(\varphi = \frac{{2\pi} }{3}\)
D. \(\varphi = \frac{\pi }{3}\)
-
Câu 47:
Trong mặt phẳng Oxy, thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay −45o và phép đối xứng tâm O thì điểm M(1;1) biến thành điểm M’’ có tọa độ là:
A. (-1;0)
B. \(\left( {\sqrt 2 ;0} \right)\)
C. \(\left( {\sqrt 2 ; - \sqrt 2 } \right)\)
D. \(\left( {-\sqrt 2 ;0} \right)\)