Trắc nghiệm Mạch R-L-C nối tiếp Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 2:
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng Ta có thể suy ra đoạn mạch này.
A. Chỉ có tụ điện.
B. Chỉ có cuộn dây thuần cảm.
C. Có cả điện trở và cuộn dây thuần cảm kháng.
D. Có cả điện trở và tụ điện.
-
Câu 3:
Một đoạn mạch gồm bong đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với hộp X, ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, hộp X có thể chứa.
A. Cuộn dây thuần cảm.
B. Tụ điện.
C. Điện trở thuần.
D. Cuộn dây.
-
Câu 4:
Đặt điện áp u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu
cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng làA. i = u3ωC.
B.
C.
D.
-
Câu 5:
Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thấy biểu thức dòng điện là Mạch này có những linh kiện gì ghép nối tiếp với nhau?
A. C nối tiếp L.
B. R nối tiếp L.
C. R nối tiếp L nối tiếp C.
D. R nối tiếp C.
-
Câu 6:
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa hai trong ba linh kiện ( điện trở, cuộn dây, tụ điện). Biết cường độ dòng điện sớm pha $\frac{\pi }{3}$ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Hai loại linh kiện trên là
A. tụ điện và cuộn cảm thuần.
B. điện trở và cuộn dây không thuần cảm.
C. cuộn cảm thuần và điện trở.
D. tụ điện và điện trở thuần.
-
Câu 7:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.
D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
-
Câu 8:
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C. Khi chỉ nối R, C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha so với điện áp trong mạch. Khi mắc cả R, L, C nối tiếp vào mạch thì thấy i chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC.
A. ZL = 2ZC.
B. ZC = 2ZL.
C. ZL = ZC.
D. không thể xác định được mối liên hệ.
-
Câu 9:
Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha đối với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20 Ω.
A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 Ω.
B. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω.
C. một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20 Ω.
D. một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40 Ω.
-
Câu 10:
Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn
A.
B.
C.
D.
-
Câu 11:
Đặt vào một đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0cos(ωt) V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn hệ thức
A.
B.
C.
D.
-
Câu 12:
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100 V. Tìm UR biết
A. 60 V .
B. 120 V.
C. 40 V .
D. 80 V.
-
Câu 13:
Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 2 A.
B. 1,4 A.
C. 1 A.
D. 0,5 A.
-
Câu 14:
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,25 A.
B. 0,50 A.
C. 0,71 A.
D. 1,00 A.
-
Câu 15:
Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch được cho bởi công thức
A.
B.
C.
D.
-
Câu 16:
Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm tụ điện và một điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là và Điện trở R có giá trị là
A. 400 Ω.
B. 200 Ω.
C. 100 Ω.
D. 50 Ω.
-
Câu 17:
Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, f = 50 Hz. Biết i nhanh pha hơn u một góc Điện dung C có giá trị là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 18:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có tụ điện có và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 19:
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp có R = 20 Ω, Đoạn mạch được mắc vào điện vào điện áp Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 20:
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt) A. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch được cho bởi
A.
B.
C.
D.
-
Câu 21:
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 22:
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp Công thức tính tổng trở của mạch là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 23:
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC (cuộn dây thuần cảm) không phân nhánh một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch là Đoạn mạch trên có
A. ZL > ZC.
B. ZL < ZC.
C. ZL = R.
D. ZL = ZC.
-
Câu 24:
Trong mạch RLC (R ≠ 0) nối tiếp với điện áp 2 đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng
A. Nếu ZL lớn hơn ZC thì u sớm pha hơn i là
B. Nếu ZL = ZC thì u và i cùng pha.
C. Nếu ZL nhỏ hơn ZC thì i trễ pha hơn u là
D. R = 0 thì u và i cùng pha.
-
Câu 25:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Cường độ hiệu dụng của dòng điện hiệu dụng là:
A. 1 A.
B.
C. 2 A.
D.
-
Câu 26:
Nếu dòng xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn điện áp hai đầu của nó một góc thì chứng tỏ cuộn dây
A. có cảm kháng bằng với điện trở hoạt động.
B. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động.
C. chỉ có cảm kháng.
D. có cảm kháng lớn hơn điện trở hoạt động.
-
Câu 27:
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch MB là Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM bằng
A. 120 V.
B.
C. 0.
D.
-
Câu 28:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha một góc so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.
B. gồm điện trở thuần và tụ điện.
C. chỉ có cuộn dây thuần cảm.
D. gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện.
-
Câu 29:
Cường độ dòng điện tức thời luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch
A. gồm R nối tiếp L.
B. chỉ có tụ điện C.
C. gồm L nối tiếp với C.
D. gồm R nối tiếp C.
-
Câu 30:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp LRC, cuộn dây thuần cảm. Người ta thấy rằng uLR vuông pha với uRC. Hệ thức nào sau đây sai?
A.
B. UR.ULC = ULR.URC.
C.
D. L = C.R2.
-
Câu 31:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U = 60 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha 600 so với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là
A. 20 V.
B. 30 V.
C.
D.
-
Câu 32:
Khi đặt một điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 50 V.
B. 60 V.
C.
D.
-
Câu 33:
Cho đoạn mạch xoay chiều với Điện áp giữa hai đầu mạch cuộn cảm thuần giá trị L = 0,636 H. Biểu thức của cường độ qua mạch là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 34:
Một mạch điện gồm mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin có tần số f = 50 Hz qua mạch thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 100 Ω.
B. 120 Ω.
C. 200 Ω.
D.
-
Câu 35:
Cho mạch điện RLC gồm Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 36:
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có Khi đó dòng điện trong mạch
A. sớm pha so với điện áp hai đầu mạch.
B. sớm pha so với điện áp hai đầu mạch.
C. trễ pha so với điện áp hai đầu mạch.
D. trễ pha so với điện áp hai đầu mạch.
-
Câu 37:
Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn dây thì dòng điện qua cuộn dây có biểu thức Cảm kháng của cuộn dây là
A.
B. 30 Ω.
C. 60 Ω.
D.
-
Câu 38:
Đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R, L, C ghép nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch và điện áp ở hai đầu mạch có biểu thức và Hai thành phần đó lần lượt là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 39:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 80 V.
B. 160 V.
C. 100 V.
D. 120 V.
-
Câu 40:
Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp thì điện áp hai đầu tụ điện là Tỉ số giữa điện dung và cảm kháng bằng
A. 1.
B. 2.
C. 1/3.
D. 1/3.
-
Câu 41:
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có điện áp hai đầu R là hai đầu cuộn cảm thuần L là 80 V. Cường độ dòng điện nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
A. 100 V.
B. 20 V.
C. 60 V.
D. 140 V.
-
Câu 42:
Cho mạch RLC nối tiếp. Với các giá trị ban đầu R, L, C thì cường độ hiệu dụng trong mạch đang có giá trị I, dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Tăng L và R lên 2 lần, giảm C đi 2 lần thì I và độ lệch thay đổi như thế nào?
A. B.
C. D.
A. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi.
B. I và độ lệch pha không đổi.
C. I giảm lần, độ lệch pha không đổi.
D. I và độ lệch pha đều giảm.
-
Câu 43:
Đặt điện áp xoay chiều 120 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 96 V. Giá trị của C là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 44:
Một mạch điện gồm điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch có giá trị cực đại là 200 V. Cho biết dung kháng ZC = 2R, cảm kháng ZL = R, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C là
A.
B. 200 V.
C.
D. 100 V.
-
Câu 45:
Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 2ZL. Vào một thời điểm nào đó, điện áp hai đầu mạch và trên cuộn cảm có giá trị tức thời tương ứng là 80 V và 30 V thì điện áp trên R là
A. 55 V.
B. 110 V.
C. 50 V.
D. 20 V.
-
Câu 46:
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
-
Câu 47:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là:
A. 1/2.
B. 1.
C.
D.
-
Câu 48:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 330 V.
B. 440 V.
C. 440\sqrt{3}\text{ V}\text{.}
D. 220 V.
-
Câu 49:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường dộ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn Đoạn mạch X chứa
A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
-
Câu 50:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện trong mạch là Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3ωL.
B. R=\frac{\omega L}{3}.
C.
D.