Trắc nghiệm Chuyển động thẳng biến đổi đều Vật Lý Lớp 10
-
Câu 1:
Chọn phát biểu sai khi nói về đặc điểm của chuyển động tròn đều.
A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
B. Quỹ đạo là đường tròn.
C. Tốc độ góc không đổi.
D. Vecto vận tốc thay đổi cả về hướng và độ lớn.
-
Câu 2:
Chọn câu sai: Vận tốc của chuyển động thẳng đều có đặc điểm:
A. Đồ thị là đường thẳng song song với trục thời gian.
B. Phương trình là hàm bậc nhất theo thời gian.
C. Vectơ vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian.
D. Độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-
Câu 3:
Một chiếc xe đạp đang chạy với tốc độ 36km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi đứng lại sau 5s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là:
A. 2m
B. 2,5m
C. 1,25m
D. 1m
-
Câu 4:
Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2. Quãng đường bóng đi được là:
A. 45m
B. 57m
C. 51m
D. 39m
-
Câu 5:
Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là
A. t = 360s
B. t = 100s
C. t = 300s
D. t = 200s
-
Câu 6:
Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là
A. t = 360s
B. t = 100s
C. t = 300s
D. t = 200s
-
Câu 7:
Một vật chuyển động thẳng đều có tốc độ v, quãng đường vật đi được trong thời gian t là
A. s = vt
B. s = v + t
C. s = vt2
D. s = v2t
-
Câu 8:
Một vật chuyển động thẳng có phương trình , trong đó đại lượng a là
A. vận tốc lúc đầu
B. gia tốc
C. quãng đường đi được
D. tọa độ lúc đầu
-
Câu 9:
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc 2m/s2, thời gian tăng vận tốc từ 10m/s đến 40m/s bằng
A. 20s
B. 25s
C. 10s
D. 15s
-
Câu 10:
Một thanh cứng, mảnh AB có chiều dài l=2m dựng đứng sát bức tường thẳng đứng như hình. Ở đầu A của thanh có một con kiến. Khi đầu A của thanh bắt đầu chuyển động trên sàn ngang về bên phải theo phương vuông góc với bức tường thì con kiến cũng bắt đầu bò dọc theo thanh. Đầu A chuyển động thẳng đều với vận tốc v1=0,5cm/s so với sàn kể từ vị trí tiếp xúc với bức tường. Con kiến bò thẳng đều với vận tốc v2=0,2cm/s so với thanh kể từ đầu A. Độ cao cực đại của con kiến đối với sàn ngang là bao nhiêu? Biết rằng đầu B của thanh luôn tiếp xúc với tường.
A. 0,4m
B. 2cm
C. 0,6m
D. 10cm
-
Câu 11:
Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r=100cm với gia tốc hướng tâm aht=4cm/s2. Chu kì T trong chuyển động của vật đó là:
A. 8π(s)
B. 6π(s)
C. 12π(s)
D. 10π(s)
-
Câu 12:
Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa 2 giọt nước là 25m. Tính xem giọt nước thứ 2 được nhỏ rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu ? Lấy g=10m/s2
A. 5s
B. 1s
C. 2,5s
D. 2s
-
Câu 13:
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1=3m. Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường s2 bằng:
A. 3m
B. 36m
C. 12m
D. Đáp án khác
-
Câu 14:
Một thanh cứng, mảnh AB có chiều dài l=2m dựng đứng sát bức tường thẳng đứng như hình. Ở đầu A của thanh có một con kiến. Khi đầu A của thanh bắt đầu chuyển động trên sàn ngang về bên phải theo phương vuông góc với bức tường thì con kiến cũng bắt đầu bò dọc theo thanh. Đầu A chuyển động thẳng đều với vận tốc v1=0,5cm/s so với sàn kể từ vị trí tiếp xúc với bức tường. Con kiến bò thẳng đều với vận tốc v2=0,2cm/s so với thanh kể từ đầu A. Độ cao cực đại của con kiến đối với sàn ngang là bao nhiêu? Biết rằng đầu B của thanh luôn tiếp xúc với tường.
A. 0,4m
B. 2cm
C. 0,6m
D. 10cm
-
Câu 15:
Đồ thị vận tốc – thời gian của hai xe A và B chuyển động cùng chiều dọc theo một đường thẳng được thể hiện như ở hình bên. Gốc thời gian t = 0 được chọn khi hai xe ở cùng một vị trí. Từ thời điểm t = 0, hai xe đi được quãng đường bằng nhau sau khoảng thời gian
A. 1s
B. 2s
C. 3s
D. 4s
-
Câu 16:
Hai xe ô tô A và B cùng khối lượng, có đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe như ở hình bên. Gọi pA, pB tương ứng là động lượng của xe A và xe B. Kết luận đúng là
A. pA > pB
B. pA = pB
C. pA < pB
D.
-
Câu 17:
Hình II.3 là đồ thị vận tốc - thời gian của hai ô tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m/s. Tính quãng đường mỗi xe đi được trong 40 s và khi hai xe gặp nhau.
A. 1000m
B. 900m
C. 1200m
D. 1100m
-
Câu 18:
Hình II.3 là đồ thị vận tốc - thời gian của hai ô tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m/s. Sau bao lâu thì xe B đuổi kịp xe A.
A. 20s
B. 15s
C. 25s
D. 30s
-
Câu 19:
Hình II.3 là đồ thị vận tốc - thời gian của hai ô tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m/s. Tính gia tốc của xe B trong 20 s.
A. -1,25m/s2
B. 2,15m/s2
C. -2,15m/s2
D. 1,25m/s2
-
Câu 20:
Hình II.3 là đồ thị vận tốc - thời gian của hai ô tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm t = 0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m/s. Tính độ dịch chuyển của xe A trong 20 s.
A. 600m
B. 700m
C. 800m
D. 900m
-
Câu 21:
Hình vẽ là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển động chậm dần đều?
A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3.
D. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t3.
-
Câu 22:
Ba quả bóng được ném đi từ cùng một độ cao với vận tốc đầu có cùng độ lớn nhưng theo ba hướng khác nhau: 1. lên cao; 2. nằm ngang; 3. xuống thấp. Nếu gọi vận tốc của ba quả bóng ngay trước khi chạm đất là v1, v2, v3 và bỏ qua sức cản của không khí thì
A.
B.
C.
D.
-
Câu 23:
Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động chậm dần đều?
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
-
Câu 24:
Đồ thị vận tốc - thời gian trong Hình 9.3 là của một xe bus và một xe máy chạy cùng chiều trên một đường thẳng. Xe bus đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới.
Tính vận tốc trung bình của xe bus trong 8 s đầu.
A. 5m/s
B. 6m/s
C. 7m/s
D. 8m/s
-
Câu 25:
Đồ thị vận tốc - thời gian trong Hình 9.3 là của một xe bus và một xe máy chạy cùng chiều trên một đường thẳng. Xe bus đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới.
Xe máy đi được bao nhiêu mét thì bị xe bus đuổi kịp?
A. 80m
B. 60m
C. 40m
D. 90m
-
Câu 26:
Đồ thị vận tốc - thời gian trong Hình 9.3 là của một xe bus và một xe máy chạy cùng chiều trên một đường thẳng. Xe bus đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới. Khi nào thì xe bus đuổi kịp xe máy?
A. 5s
B. 15s
C. 20s
D. 10s
-
Câu 27:
Đồ thị vận tốc - thời gian trong Hình 9.3 là của một xe bus và một xe máy chạy cùng chiều trên một đường thẳng. Xe bus đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới. Gia tốc của xe bus trong 4 s đầu và trong 4 s tiếp theo lần lượt là:
A. 2m/s2; 1m/s2
B. 1m/s2; 2m/s2
C. 3m/s2; 4m/s2
D. 4m/s2; 3m/s2
-
Câu 28:
Hai vật A và B chuyển động cùng chiều trên đường thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian vẽ ở Hình 9.2. Biết ban đầu hai vật cách nhau 78 m. Vị trí gặp nhau của hai vật:
A. Hai vật gặp nhau cách vị trí ban đầu của B là 80,3 m.
B. Hai vật gặp nhau cách vị trí ban đầu của A là 83 m.
C. Hai vật gặp nhau cách vị trí ban đầu của A là 80,3 m.
D. Hai vật gặp nhau cách vị trí ban đầu của B là 83 m.
-
Câu 29:
Hai vật A và B chuyển động cùng chiều trên đường thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian vẽ ở Hình 9.2. Biết ban đầu hai vật cách nhau 78 m. Phương trình chuyển động của mỗi vật:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 30:
Hai vật A và B chuyển động cùng chiều trên đường thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian vẽ ở Hình 9.2. Biết ban đầu hai vật cách nhau 78 m. Hai vật có cùng vận tốc ở thời điểm nào?
A. 13s
B. 13,3s
C. 13,5s
D. 13,7s
-
Câu 31:
Một xe đạp đang đi với vận tốc 2 m/s thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó, một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s lên dốc, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Xác định vị trí hai xe gặp nhau trên dốc. Biết dốc dài 570 m.
A. 240 m
B. 420 m
C. 402 m
D. 204 m
-
Câu 32:
Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng muốn đạt được vận tốc 36 km/h sau khi đi được 100 m bằng một trong hai cách sau:
Cách 1: Chạy thẳng nhanh dần đều trong suốt quãng đường.
Cách 2: Chỉ cho xe chạy nhanh dần đều trên 15 quãng đường, sau đó cho xe chuyển động thẳng đều trên quãng đường còn lại.
Hỏi cách nào mất ít thời gian hơn và ít hơn bao nhiêu thời gian?
A. cách 1 mất ít thời gian hơn cách 2 là 8s
B. cách 2 mất ít thời gian hơn cách 1 là 16s
C. cách 2 mất ít thời gian hơn cách 1 là 8s
D. cách 1 mất ít thời gian hơn cách 2 là 16s
-
Câu 33:
Một ô tô khi hãm phanh có thể có gia tốc 3 m/s2? Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc là 72 km/h thì phải hãm phanh. Thời gian hãm phanh là bao nhiêu?
A. 67s
B. 7,6s
C. 6,7s
D. 76s
-
Câu 34:
Một ô tô khi hãm phanh có thể có gia tốc 3 m/s2? Hỏi khi ô tô đang chạy với vận tốc là 72 km/h thì phải hãm phanh cách vật cản là bao nhiêu mét để không đâm vào vật cản?
A. 67,6 m.
B. 66,7 m.
C. 6,67 m.
D. 6,76 m.
-
Câu 35:
Một máy bay có vận tốc khi tiếp đất là 100 m/s. Để giảm vận tốc sau khi tiếp đất, máy bay chỉ có thể có gia tốc đạt độ lớn cực đại là 4 m/s2. Quãng đường hạ cánh an toàn của máy bay trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể dừng hẳn là:
A. 1 km
B. 0,5km
C. 1,25km
D. 0,75km
-
Câu 36:
Một máy bay có vận tốc khi tiếp đất là 100 m/s. Để giảm vận tốc sau khi tiếp đất, máy bay chỉ có thể có gia tốc đạt độ lớn cực đại là 4 m/s2. Thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.
A. 20s
B. 25s
C. 30s
D. 35s
-
Câu 37:
Hình 9.1 là đồ thị vận tốc - thời gian của ba chuyển động thẳng biến đổi đều. Tính độ dịch chuyển của chuyển động (III).
A.
B.
C.
D.
-
Câu 38:
Hình 9.1 là đồ thị vận tốc - thời gian của ba chuyển động thẳng biến đổi đều. Công thức tính vận tốc và độ dịch chuyển của mỗi chuyển động.
A.
B.
C.
D.
-
Câu 39:
Đồ thị nào trong bốn đồ thị trên phù hợp với chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.
A. Đồ thị 3
B. Đồ thị 2
C. Đồ thị 4
D. Đồ thị 1
-
Câu 40:
Đồ thị nào trong bốn đồ thị trên phù hợp với chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.
A. Đồ thị 4
B. Đồ thị 3
C. Đồ thị 2
D. Đồ thị 1
-
Câu 41:
Đồ thị nào trong bốn đồ thị trên phù hợp với chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.
A. Đồ thị 1
B. Đồ thị 2
C. Đồ thị 3
D. Đồ thị 4
-
Câu 42:
Đồ thị nào trong bốn đồ thị trên phù hợp với chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ?
A. Đồ thị 3
B. Đồ thị 2
C. Đồ thị 1
D. Đồ thị 4
-
Câu 43:
Chuyển động thẳng chậm dần đều có tính chất nào sau đây?
A. Độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Cả 3 tính chất trên.
-
Câu 44:
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, véctơ gia tốc có tính chất nào sau đây
A.
B. Cùng chiều với
C. có phương , chiều và độ lớn thay đổi
D. ngược chiều với
-
Câu 45:
Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 46:
Trong công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định:
A. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu.
B. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v trái dấu.
C. Chuyển động nhanh dần đều a và v trái dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu.
D. Chuyển động nhanh dần đều a và v cùng dấu. Chuyển động chậm dần đều a và v cùng dấu.
-
Câu 47:
Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có
A. Phương và chiều không thay đổi.
B. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi
C. Phương và chiều luôn thay đổi
D. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi
-
Câu 48:
Khẳng định nào sau đây là không đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều?
A. Vận tốc của vật tăng nếu vận tốc đang âm.
B. Vận tốc của vật giảm nhưng không thể âm.
C. Chuyển động có vector gia tốc không đổi.
D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
-
Câu 49:
Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động nhanh dần đều v2 - v02 = 2as , ta có các điều kiện nào sau đây?
A. s > 0; a > 0; v > v0
B. s < 0; a < 0; v < v0
C. s > 0; a > 0; v < v0
D. s > 0; a < 0; v > v0
-
Câu 50:
Chuyển động nào sau đâykhông phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.