860 Câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 860 câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích, bao gồm các kiến thức về phương pháp phân tích công cụ cơ bản, được ứng dụng rộng rãi nhất giúp sinh viên nắm được bản chất của các phương pháp và ứng dụng chúng vào phân tích định tính và định lượng,... . Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi thêm dư thuốc thử kết tủa, độ tan của kết tủa:
A. tăng lên
B. tăng lên nhiều
C. giảm xuống
D. giảm xuống nhiều
-
Câu 2:
Trong môi trường acid độ tan của chất điện ly ít tan phụ thuộc vào:
A. tích số tan của muối đó và nồng độ H+
B. tích số tan của muối đó
C. nồng độ H+
D. hằng số phân ly của acid trong môi trường
-
Câu 3:
Phương pháp Mohr thực hiện ở môi trường:
A. acid mạnh
B. kiềm mạnh
C. acid yếu
D. trung tính, kiềm yếu pH = 6,5-10
-
Câu 4:
Phương pháp Volhard thực hiện ở môi trường:
A. acid mạnh
B. kiềm mạnh
C. acid yếu
D. kiềm yếu
-
Câu 5:
Phương pháp Fajans định lượng Br–, I– với chỉ thị eosin thực hiện ở môi trường:
A. acid mạnh
B. kiềm mạnh
C. acid yếu
D. kiềm yếu
-
Câu 6:
Phương pháp Volhard dùng kỹ thuật chuẩn độ:
A. trực tiếp
B. thế
C. ngược
D. gián tiếp
-
Câu 7:
Chỉ thị dùng trong phương pháp Mohr:
A. Phèn sắt amoni (Fe3+)
B. K2CrO4
C. K2Cr2O7
D. eosin
-
Câu 8:
Phức chất là những hợp chất phân tử được tạo thành do ........... nối với các phối tử.
A. một ion
B. một cation
C. một kim loại
D. một vài ion kim loại
-
Câu 9:
Tính chất đặc trưng của nội phức là:
A. màu đặc trưng
B. độ bền cao
C. độ tan trong dung môi hữu cơ lớn
D. tất cả các câu trên đúng
-
Câu 10:
Complexon III là:
A. dẫn xuất của acid aminopolycarboxilic
B. acid nitril triacetic
C. acid etylen diamin tetraacetic
D. muối dinatri của etylen diamin tetraacetic
-
Câu 11:
Ở pH 4 -6 EDTA phân ly ở dạng:
A. H5Y+
B. H3Y–
C. H2Y2–
D. HY3–
-
Câu 12:
Chỉ thị kim loại là chỉ thị làm thay đổi màu phụ thuộc vào:
A. hằng số bền của complexonat
B. hằng số bền điều kiện của chỉ thị
C. dạng phân ly của EDTA
D. nồng độ của ion kim loại
-
Câu 13:
Định luợng Fe3+ bằng phương pháp comlexon dùng chỉ thị:
A. đen eriocrom T
B. kxilen dacam
C. crom xanh đen acid
D. acid salicylic
-
Câu 14:
Định lượng Ca2+ với chỉ thị murexit thực hiện ở môi trường:
A. pH > 12
B. pH = 7-8
C. pH = 9-11
D. pH < 3
-
Câu 15:
Chỉ thị đen eriocrom T ở pH = 6,3 - 11,2 có màu:
A. xanh
B. đỏ
C. vàng cam
D. tím
-
Câu 16:
Chỉ thị dùng ở dạng rắn:
A. đen eriocrom T
B. murexit
C. acid salicylic
D. câu a, b đúng
-
Câu 17:
Định lượng Ba2+ bằng phương pháp complexon dùng kỹ thuật chuẩn độ:
A. trực tiếp
B. thế
C. ngược
D. gián tiếp
-
Câu 18:
Cation nhóm I gồm:
A. Ag+, Hg22+, Hg2+
B. Ag+, Hg22+, Pb2+
C. Hg2+, Pb2+, Ag+
D. Pb2+, Ag+
-
Câu 19:
Thuốc thử nhóm của Cation nhóm I:
A. H2SO4 3M
B. HCl
C. H2SO4
D. HCl 6M
-
Câu 20:
Ag+ tác dụng K2CrO4 cho sản phẩm:
A. Dung dịch AgCrO4 vàng
B. Tủa AgCrO4 đỏ gạch
C. Dung dịch AgCrO4 đỏ gạch
D. Tủa AgCrO4 vàng
-
Câu 21:
Tính tan của AgCl, PbCl2 và Hg2Cl2 trong NH4OH:
A. Tất cả đều tan trong NH4OH
B. Tất cả đều không tan trong NH4OH
C. Chỉ có AgCl tan, còn PbCl2 và Hg2Cl2 không tan
D. Chỉ có PbCl2 tan
-
Câu 22:
Hg22+ tác dụng với KI cho sản phẩm:
A. Hg2I2 màu xanh lục nếu cho dư KI sẽ chuyển thành Hg0 có màu đen
B. Hg2I2 màu đỏ cam
C. Hg2I2 khi cho dư KI có màu tím
D. Dung dịch Hg2I2 màu đỏ cam
-
Câu 23:
Ion Pb2+ tạo muối PbSO4 vừa tan trong H+ vừa tan trong OH- do tính chất:
A. Pb2+ là ion có tính base
B. Pb2+ là ion có tính trung tính
C. Pb2+ là ion có tính lưỡng tính
D. Pb2+ là ion có tính acid
-
Câu 24:
Thủy ngân Hg22+ có hóa trị:
A. +1
B. +2
C. -2
D. -1
-
Câu 25:
Kết tủa PbCl2 có tính chất:
A. Không tan trong NH4OH
B. Tan trong NH4OH
C. Không tan trong NH4OH tan trong H2O nóng
D. Không tan trong H2O nóng
-
Câu 26:
Chất tủa Hg2Cl2 có tính chất:
A. Trắng vụn tan trong NH4OH
B. Trắng vụn tan trong H2O nóng
C. Trắng vụ không tan trong NH4OH
D. Tất cả đều sai
-
Câu 27:
Tính chất của PbI2:
A. Tan trong NH4OH
B. PbI2 có màu vàng nghệ, khi đun nóng để nguội tạo tinh thể vàng óng ánh
C. Không tan trong NH4OH
D. PbI2 không tan trong H2O nóng
-
Câu 28:
Ag+ tác dụng với HCl 6M cho sản phẩm:
A. AgCl tủa trắng vón tan trong NH4OH
B. AgCl tủa trắng không tan trong NH4OH
C. AgCl tủa trắng chậm không tan trong NH4OH
D. AgCl tủa trắng nhanh không tan trong NH4OH
-
Câu 29:
Các cation nhóm II:
A. Hg2+, Pb2+
B. Cu2+, Ba2+
C. Ca2+, Ba2+
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 30:
Phân biệt tủa vàng tươi của BaCrO4 và PbCrO4 bằng tính chất:
A. PbCrO4 tan trong NaOH còn BaCrO4 không tan trong NaOH
B. BaCrO4 không tan trong NaOH
C. BaCrO4 có màu vàng còn PbCrO4 có màu trắng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 31:
Thuốc thử nhóm của cation nhóm II:
A. H2SO4
B. H2SO4 3M
C. HCl 6M
D. NaOH 3M dư
-
Câu 32:
Phản ứng Voller cho tủa màu hồng của:
A. BaSO4
B. CaSO4
C. CuSO4
D. PbSO4
-
Câu 33:
Với (NH4)2SO4 cation nào trong nhóm II tạo 1 phức tan:
A. Ca2+
B. Ba2+
C. Cả 2 ion Ca2+ & Ba2+
D. Tất cả đều sai
-
Câu 34:
Ba2+ + K2CrO4 cho sản phẩm:
A. BaCrO4 màu vàng tươi
B. BaCrO4 màu vàng nghệ
C. BaCrO4 màu xanh vàng
D. BaCrO4 màu vàng đậm
-
Câu 35:
Ca2+ + (NH4)2C2O4 cho sản phẩm:
A. CaC2O4 màu vàng ngà
B. CaC2O4 màu nâu
C. CaC2O4 màu vàng nhạt
D. CaC2O4 màu trắng
-
Câu 36:
Các Cation nhóm III là:
A. Zn2+, Al3+
B. Zn2+, Cu2+
C. Al3+, Ag+
D. Al3+, Pb2+
-
Câu 37:
Thuốc thử Cation nhóm III:
A. NaOH 3M dư
B. NaOH dư
C. NH4OH dư
D. NaOH đủ
-
Câu 38:
Đặc tính quan trọng của Cation nhóm III:
A. Tính acid
B. Tính kiềm
C. Tính lưỡng tính
D. Tất cả đều sai
-
Câu 39:
Điều kiện pH như thế nào thì Al3+ tác dụng với Alumion cho kết tủa bông đỏ:
A. pH = 10
B. pH = 4 - 5
C. pH = 11 - 12
D. pH acid mạnh
-
Câu 40:
Thuốc thử MTA là thuốc thử cation của:
A. Zn2+
B. Al3+
C. Zn2+ và Al3+
D. Ca2+ và Zn2+