860 Câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 860 câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích, bao gồm các kiến thức về phương pháp phân tích công cụ cơ bản, được ứng dụng rộng rãi nhất giúp sinh viên nắm được bản chất của các phương pháp và ứng dụng chúng vào phân tích định tính và định lượng,... . Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Lấy 10,8ml dung dịch H2SO4đđ (P% = 98%, d = 1,84g/ml) cho vào bình định mức 1000ml. Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X.
A. 0,1M
B. 0,2M
C. 0,3M
D. 0,4M
-
Câu 2:
Lấy 21,6ml dung dịch H2SO4đđ (P% = 98%, d = 1,84g/ml) cho vào bình định mức 100ml. Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X.
A. 0,4M
B. 0,3M
C. 3M
D. 4M
-
Câu 3:
Lấy 21,6ml dung dịch H2SO4đđ (P% = 98%, d = 1,84g/ml) cho vào bình định mức 200ml. Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X.
A. 0,4M
B. 0,2M
C. 2M
D. 4M
-
Câu 4:
Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 200ml dung dịch HCl 0,3N.
A. 5ml
B. 10ml
C. 50ml
D. 100ml
-
Câu 5:
Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 200ml dung dịch HCl 0,6N.
A. 5ml
B. 10ml
C. 50ml
D. 100ml
-
Câu 6:
Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 600ml dung dịch HCl 2N.
A. 50ml
B. 100ml
C. 500ml
D. 1000ml
-
Câu 7:
Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 50ml dung dịch HCl 0,24N.
A. 0,5ml
B. 1ml
C. 5ml
D. 10ml
-
Câu 8:
Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 500ml dung dịch HCl 0,1N với 1000ml dung dịch HCl 0,4N.
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,4N
-
Câu 9:
Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 1 lít dung dịch HCl 0,1N với 500ml dung dịch HCl 4N.
A. 0,2N
B. 0,4N
C. 1,4N
D. 4N
-
Câu 10:
Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 400ml dung dịch NH4OH 2N với 1200ml dung dịch NH4OH 5N.
A. 2,5N
B. 3,25N
C. 4,25N
D. 3,5N
-
Câu 11:
Đối với acid mạnh HA (Ca), khi áp dụng công thức pH = -lgCa thì Ca phải thỏa mãn điều kiện:
A. Ca ≥ 10–7 M
B. Ca < 10–7 M
C. Ca ≥ 10–5 M
D. Ca < 10–5 M
-
Câu 12:
Trong các dung dịch NaOH sau, dung dịch nào không thể áp dụng công thức tính pH = 14 + lgCb.
A. NaOH 0,001M
B. NaOH 0,01M
C. NaOH 10-5 M
D. NaOH 10-6 M
-
Câu 13:
Tính pH của dung dịch HCl 0,5N:
A. 0,5
B. 1
C. 0,3
D. 0,8
-
Câu 14:
Tính pH của dung dịch NaOH 0,02N:
A. 13,3
B. 12,3
C. 11,3
D. 10,3
-
Câu 15:
Tính pH của dung dịch H2SO4 0,01M:
A. 0,2
B. 1
C. 1,5
D. 2
-
Câu 16:
Tính pH của dung dịch NaOH 0,005N:
A. 11,7
B. 12,3
C. 12,7
D. 13,3
-
Câu 17:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKa = 6,5.
A. 4,25
B. 3,5
C. 3,75
D. 4
-
Câu 18:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có pKa = 5,5.
A. 3,75
B. 3,5
C. 3,25
D. 4,25
-
Câu 19:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 1M có Ka = 10-5
A. 3,75
B. 3,5
C. 2,75
D. 2,5
-
Câu 20:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,8.
A. 3,75
B. 3,4
C. 3,25
D. 4,5
-
Câu 21:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,02M có Ka = 10-6,2.
A. 3,95
B. 3,7
C. 4,15
D. 4,5
-
Câu 22:
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6,5.
A. 4,25
B. 9,75
C. 10,75
D. 10,25
-
Câu 23:
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5.
A. 10,75
B. 10,25
C. 11
D. 11,75
-
Câu 24:
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có Kb = 10-6.
A. 10
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
-
Câu 25:
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKb = 5,5.
A. 10,5
B. 10,75
C. 11
D. 11,25
-
Câu 26:
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6.
A. 10
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
-
Câu 27:
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKa của acid liên hợp = 8,5.
A. 10,25
B. 10,75
C. 11,25
D. 10,5
-
Câu 28:
Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Ka của acid liên hợp = 10-9.
A. 10
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
-
Câu 29:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Kb của base liên hợp = 10-8,5.
A. 3
B. 3,25
C. 3,5
D. 3,75
-
Câu 30:
Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKb của base liên hợp = 7,5.
A. 3,75
B. 4,25
C. 4,5
D. 4
-
Câu 31:
Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,1N với 750ml dung dịch HCl 0,3N.
A. 0,15N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,25N
-
Câu 32:
Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,5N với 750ml dung dịch HCl 0,8N.
A. 0,7N
B. 0,625N
C. 0,725N
D. 0,525N
-
Câu 33:
Cần lấy bao nhiêu gam NaCl để pha vừa đủ 1L dung dịch muối sinh lý 0,9% (w/v).
A. 0,9g
B. 9g
C. 90g
D. Tất cả đều sai
-
Câu 34:
Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha được 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v).
A. 0,5g
B. 5g
C. 50g
D. Tất cả đều sai
-
Câu 35:
Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v).
A. 0,5g
B. 5g
C. 50g
D. Tất cả đều sai
-
Câu 36:
Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v).
A. 2,5g
B. 5g
C. 12,5g
D. Tất cả đều sai
-
Câu 37:
Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO3 khi hoà tan 1,35g AgNO3 trong nước để tạo thành 250ml dung dịch:
A. 0,05N
B. 0,06N
C. 0,03N
D. 0,01N
-
Câu 38:
Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH 10%, (dNaOH 10% =1,10).
A. 2,75M
B. 2M
C. 3M
D. 3,75M
-
Câu 39:
Tính nồng độ C% của dung dịch NH4OH 14,8M (d = 0,899g/ml, M = 17,03g/l).
A. 28,03%
B. 28%
C. 29%
D. 29,03%
-
Câu 40:
Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14.35% (d = 1.1g/ml).
A. 3,22N
B. 3N
C. 2,22N
D. 1N