860 Câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 860 câu trắc nghiệm môn Hóa phân tích, bao gồm các kiến thức về phương pháp phân tích công cụ cơ bản, được ứng dụng rộng rãi nhất giúp sinh viên nắm được bản chất của các phương pháp và ứng dụng chúng vào phân tích định tính và định lượng,... . Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cần bao nhiêu ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc 12,1N để pha loãng thành 1 lít dung dịch HCl có nồng độ 0,1N?
A. 8,26ml
B. 9ml
C. 10ml
D. 4,15ml
-
Câu 2:
Một dung dịch NaCl có nồng độ 10-4 M tức là tương đương với:
A. 585 ppm
B. 5,85 ppm
C. 5850 ppm
D. 58,5 ppm
-
Câu 3:
Một dung dịch NaCl có nồng độ 10-3 N tức là tương đương với:
A. 585 ppm
B. 5,85 ppm
C. 5850 ppm
D. 58,5 ppm
-
Câu 4:
Một dung dịch KCl có nồng độ 10-6 M tức là tương đương với:
A. 74,5 ppm
B. 7,45 ppm
C. 74,5 ppb
D. 7,45 ppb
-
Câu 5:
Một dung dịch KCl có nồng độ 10-7 N tức là tương đương với:
A. 74,5 ppm
B. 7,45 ppm
C. 74,5 ppb
D. 7,45 ppb
-
Câu 6:
Trong pha loãng dung dịch, công thức C1.V1 = C2.V2 không áp dụng với:
A. Nồng độ mol
B. Nồng độ đương lượng
C. Nồng độ phần trăm khối lượng
D. Ppm, ppb
-
Câu 7:
Muốn pha 100ml dung dịch NaOH 0,02M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M.
A. 1
B. 10
C. 20
D. 2
-
Câu 8:
Muốn pha 1000ml dung dịch NaOH 0,02M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 5M.
A. 40
B. 4
C. 20
D. 2
-
Câu 9:
Muốn pha 200ml dung dịch NaOH 0,05M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M.
A. 1
B. 10
C. 20
D. 2
-
Câu 10:
Muốn pha 500ml dung dịch NaOH 0,25M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M.
A. 12,5
B. 10
C. 15
D. 7,5
-
Câu 11:
Muốn pha 1000ml dung dịch NaOH 0,2M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M.
A. 1
B. 10
C. 20
D. 2
-
Câu 12:
NaHCO3 là:
A. Base yếu
B. Acid yếu
C. Vừa là acid yếu, vừa là base yếu
D. Muối trung tính
-
Câu 13:
Một dung dịch Na2SO4 10-5 M tương đương với:
A. 1,42 ppm
B. 14,2 ppm
C. 142 ppm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 14:
Một dung dịch Na2SO4 5.10-5 M tương đương với:
A. 0,71 ppm
B. 7,1 ppm
C. 71 ppm
D. 710 ppm
-
Câu 15:
Một dung dịch Na2SO4 2.10-4 M tương đương với:
A. 0,284 ppm
B. 2,84 ppm
C. 28,4 ppm
D. 284 ppm
-
Câu 16:
Loại complexon hay dùng trong chuẩn độ là complexon:
A. I
B. II
C. III
D. IV
-
Câu 17:
Để xác định ... người ta thường dùng chỉ thị đen eriocrom T:
A. Mg, Mn
B. Co, Cu
C. Ca
D. Zn, Pb, Co, Bi
-
Câu 18:
Để xác định ... , ta thường dùng chỉ thị murexid:
A. Mg, Zn, Mn, Pb
B. Ca, Ni, Cu
C. Ba, Ca, Na, K
D. Zn, Pb, Co, Bi
-
Câu 19:
Để xác định ... , ta thường dùng chỉ thị Calcon:
A. Na, K
B. Na
C. Ca
D. K
-
Câu 20:
Xác định ... , người ta thường sử dụng chỉ thị da cam xylenon:
A. Mg, Zn, Mn, Pb
B. Ca, Ni, Co, Cu
C. Ca
D. Zn, Pb, Co, Bi
-
Câu 21:
Tính pH dung dịch gồm 10ml NH(C2H5)3Cl 0,025 M + 10ml CH3COONa 0,025 M. Cho pKN(C2H5)3 = 3,35 ; pKCH3COOH = 4,75.
A. pH = 4,05
B. pH = 6,5
C. pH = 7,7
D. pH = 8,5
-
Câu 22:
Tính pH của dung dịch Na2CO3 0,01 M. Cho biết: H2CO3 có : pKa1 = 6,35 ; pKa2 = 10,34.
A. 2,83
B. 6,36
C. 8,345
D. 11,17
-
Câu 23:
Tính pH của dung dịch H2CO3 0,01 M. Cho biết: H2CO3 có: pKa1 = 6,35 ; pKa2 = 10,34.
A. 4,175
B. 3,675
C. 2,83
D. 6,345
-
Câu 24:
Tính pH của dung dịch NaHCO3 0,01 M. Cho biết: H2CO3 có: pKa1 = 6,35 ; pKa2 = 10,34.
A. 4,175
B. 8,345
C. 10,34
D. 6,35
-
Câu 25:
Tính pH dung dịch gồm 100ml NH4Cl 0,1 M + 100ml HCOONa 0,1 M. Cho pKNH4OH = 4,75 ; pKHCOOH = 3,75.
A. 4,25
B. 4,75
C. 6,5
D. 3,75
-
Câu 26:
Phân tích định lượng liên quan đến các ngành sau:
A. Hóa học, dược học, nông nghiệp
B. Sinh học, dược học
C. Nông nghiệp, dược học, hóa học
D. Hóa học, sinh học, nông nghiệp, dược học
-
Câu 27:
Trong ngành Dược, hóa học phân tích định lượng liên quan mật thiết với các lĩnh vực sau, ngoại trừ:
A. Kiểm nghiệm thuốc
B. Dược liệu
C. Hóa dược
D. Quản lý dược
-
Câu 28:
Có ... nhóm phương pháp phân tích định lượng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 29:
Tính pH NaH2PO4 0,1 M. Cho: H2PO4 có pKa1 = 2,12 ; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,36.
A. 3,47
B. 4,67
C. 5
D. 2,12
-
Câu 30:
Tính pH Na2HPO4 0,1 M. Cho: H2PO4 có pKa1 = 2,12 ; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,36.
A. 7,24
B. 9,79
C. 12,36
D. Tất cả đều sai
-
Câu 31:
Chọn câu sai. Ưu điểm của các phương pháp hóa học:
A. Dễ thực hiện
B. Chi phí thấp
C. Không cần thiết bị đắt tiền
D. Độ nhạy rất cao
-
Câu 32:
Chọn đáp án sai. Ưu điểm của các phương pháp hóa học:
A. Kết quả rất chính xác và không bị ảnh hưởng bởi người thực hiện
B. Chi phí thấp
C. Dễ thực hiện
D. Không cần thiết bị đắt tiền
-
Câu 33:
Tiến hành chuẩn độ H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 0,1N trong môi trường acid. Nồng độ mol của KMnO4 là bao nhiêu:
A. 0,01M
B. 0,02M
C. 0,05M
D. 0,1M
-
Câu 34:
Chọn câu sai. Nhược điểm của các phương pháp hóa học:
A. Tốn nhiều thời gian
B. Chi phí cao
C. Độ nhạy thấp
D. Độ lặp lại không cao
-
Câu 35:
Chọn phương án sai. Nhược điểm của các phương pháp hóa học:
A. Khó tự động hóa
B. Dễ mắc sai số do kỹ thuật của người phân tích
C. Độ nhạy thấp
D. Thiết bị đắt tiền
-
Câu 36:
Tiến hành chuẩn độ H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 0,1N trong môi trường base. Nồng độ mol của KMnO4 là bao nhiêu:
A. 0,01M
B. 0,02M
C. 0,05M
D. 0,1M
-
Câu 37:
Tiến hành chuẩn độ H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 0,15N trong môi trường trung tính. Nồng độ mol của KMnO4 là bao nhiêu:
A. 0,15M
B. 0,015M
C. 0,05M
D. 0,1M
-
Câu 38:
Tính pH dung dịch gồm 125ml NH4Cl 0,1 M + 125ml CH3COONa 0,1 M. Cho pKNH4OH = 4,75 ; pKCH3COOH = 4,75.
A. pH = 7
B. pH = 6,5
C. pH = 7,5
D. pH = 6
-
Câu 39:
Phân tích bằng phương pháp hóa học là phân tích ...:
A. Khối lượng, kết tủa, oxy hóa khử
B. Thể tích, quang phổ
C. Khối lượng, thể tích
D. Kết tủa, bay hơi
-
Câu 40:
Phân tích khối lượng bằng các cách sau, ngoại trừ:
A. Chuyển thành kết tủa
B. Chuyển thành chất bay hơi
C. Dùng nhiệt độ
D. Dùng chỉ thị màu