Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aqatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyEaiabg2 % da9iaadIhadaahaaWcbeqaaiaaiodaaaGccqGHsislcaaIZaGaamiE % amaaCaaaleqabaGaaGOmaaaakiabgkHiTiaaiMdacaWG4bGaey4kaS % IaaGymaaaa!41CD! y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 1\) đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?
A. (4;5)
B. (0;4)
C. (-2;2)
D. (-1;3)
-
Câu 2:
Định m để hàm số \(y = \frac{{mx + 1}}{{x + m}}\)luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
A. \(\begin{array}{l} \left[ \begin{array}{l} m < - 1\\ m > 1 \end{array} \right. \end{array}\)
B. \( - 1 < m < 1\)
C. m<-1
D. m>1
-
Câu 3:
: Với giá trị nào của m, hàm số \(f (x) = mx ^3 - 3x ^2 + ( m - 2 )x + 3\) nghịch biến trên R ?
A. \(m<1\)
B. \(m>-1\)
C. \(m\le-1\)
D. \(m\ge1\)
-
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên tập số thực \(\mathbb{R}\). Biết đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số \(y=f(x^2)\) nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
A. \((-\infty;-2)\)
B. (-1;0)
C. (1;2)
D. \((2;+\infty)\)
-
Câu 5:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên tập số thực R. Biết đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số y=f(3x–9) đồng biến trong khoảng nào sau đây?
A. (-2;-1)
B. \((\frac{8}{3};\frac{11}{3})\cup(4;+\infty)\)
C. \((\frac{11}{3}:+\infty)\)
D. (-1;2)
-
Câu 6:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên tập số thực R. Biết đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số \(y=f(6–2x)\) nghịch biến trong khoảng nào sau đây?
A. \((2;+\infty)\)
B. \((-\infty;2)\)
C. (0;3)
D. (5;8)
-
Câu 7:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên tập số thực R, có đồ thị hàm số y=f′(x) như hình vẽ. Hỏi hàm số y=f(2x–5) đồng biến trong khoảng nào?
A. \((3;\frac{7}{2})\)
B. (1;2)
C. \((3;+\infty)\)
D. \((-\infty;1)\)
-
Câu 8:
Hàm số y=f(x) có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số \(y=f(2x^2+1)\) đồng biến trong khoảng nào dưới đây?
A. \((-1;+\infty)\)
B. \((-\infty;0)\)
C. (-1;1)
D. \((0;+\infty)\)
-
Câu 9:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số \(y=f(3x-1)\) nghịch biến trong khoảng nào?
A. (-1;1)
B. (-4;2)
C. \((0;\frac{2}{3})\)
D. \((\frac{1}{3};2)\)
-
Câu 10:
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên \((-\infty;1)\), \((1;+\infty)\) và có bảng biến thiên sau.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \((-\infty;1)\) và \((1;+\infty)\)
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1
D. Hàm số có đúng 1 cực trị
-
Câu 11:
Cho hàm sô y=f(x) có xác định, liên liên tục trên [-2;2] và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên [-2;2]
B. Hàm số nghịch biến trên (-1;1)
C. Hàm số nghịch biến trên (-2;1)
D. Hàm số đồng biến trên (-1;1)
-
Câu 12:
Cho hàm số y=f(x) có tập xác định là [-3;3] và đồ thị như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;1) và (1;4)
C. Hàm số nghịch biến trên (-2;1)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-1) và (1;3)
-
Câu 13:
Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình dưới?
A. \(y=\frac{x+1}{x-2}\)
B. \(y=\frac{2x-1}{x+2}\)
C. \(y=\frac{2x+5}{x+2}\)
D. \(y=\frac{x-3}{x-2}\)
-
Câu 14:
Hàm số \(y=\frac{x+2}{x-1}\)nghịch biến trên các khoảng:
A. \((-\infty;1)\cup(1;+\infty)\)
B. \((1;+\infty)\)
C. \((-1;+\infty)\)
D. \((0;+\infty)\)
-
Câu 15:
Các khoảng nghịch biến của hàm số \(y=\frac{2x+1}{x-1}\) là:
A. \((-\infty;1)\)
B. \((1;+\infty)\)
C. \((-\infty;+\infty)\)
D. \((-\infty;1)\cup(1;+\infty)\)
-
Câu 16:
Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định D của nó ?
A. \(y=\frac{{8 - x}}{{x + 3}}\)
B. \(y=\frac{3x-1}{x+1}\)
C. \(y=\frac{-x+1}{x-3}\)
D. \(y=\frac{3x+2}{5x+7}\)
-
Câu 17:
Cho hàm số \(y=\frac{x+2}{x+1}\) Hãy chọn đáp án đúng ?
A. Hàm số nghịch biến trên \((-\infty;-1)\,\mathrm{và}\,(-1;+\infty)\)
B. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash{\rm{\{ - 1\} }}\)
C. Hàm số nghịch biến trên \((-\infty;-1)\,\mathrm\cup\,(-1;+\infty)\)
D. Hàm số nghịch biến với \(x\ne1\)
-
Câu 18:
Hàm số \(y = {{x - 1}\over{ x + 1}}\)
A. Đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
B. Đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash {\rm{\{ }}1\} \)
C. Nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
D. Đồng biến trên \((-\infty;-1)\,\mathrm{và}\,(-1;+\infty)\)
-
Câu 19:
Cho hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^4} - 2{x^2} + 3\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-2;0)\) và \((2; +\infty)\)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty;-2)\, và\, (2;+\infty)\)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty;-2)\, và\, (0;2) \)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty; 0)\)
-
Câu 20:
Hàm số \(y = x ⁴ - 1\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \((-1;+\infty)\)
B. (-1;1)
C. \((0;+\infty)\)
D. \((-\infty;0)\)
-
Câu 21:
Hàm số \(y = 2(x - 3)⁴ + 1\) đồng biến trong khoảng nào sau đây ?
A. \((3;+\infty)\)
B. \((-\infty;3)\)
C. \((-\infty;3]\)
D. \([3;+\infty)\)
-
Câu 22:
Hỏi hàm số \(y = -x ⁴ + 2x ² + 2\) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây ?
A. (-3;-2)
B. (-2;-1)
C. (0;1)
D. (1;2)
-
Câu 23:
Hàm số y = -x ⁴ + 4x ² - 2 nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây ?
A. \((-\sqrt2 ;0)\, \mathrm{và}\, (\sqrt2 ;+\infty)\)
B. \((-\sqrt2 ;\sqrt2)\)
C. \((\sqrt2 ;+\infty)\)
D. \((-\infty;-\sqrt2 )\, \mathrm{và}\, (0;\sqrt2)\)
-
Câu 24:
Tìm khoảng đồng biến của hàm số \(y= 4x ³ - x ² - 4x -2\)
A. \(\left( {\frac{{ - 1}}{2};\frac{2}{3}} \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;\frac{{ - 1}}{2}} \right)\)
C. \(\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;\frac{{ - 1}}{2}} \right)\,\mathrm{và}\,\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right)\)
-
Câu 25:
Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash {\rm{\{ }}-2\} \)
C. Hàm số nghịch biến trên \((-\infty;2)\cup (2;+\infty)\)
D. Hàm số đồng biến trên \((-\infty;2)\cup (2;+\infty)\)
-
Câu 26:
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó f (x ) đồng biến trên các khoảng nào?
A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right),\left( {1; + \infty } \right)\)
B. \(( -1;0),\left( {1; + \infty } \right)\)
C. (-1;0),(0;1)
D. \(( - \infty ; - 1),(-1; 0)\)
-
Câu 27:
Cho hàm số y = f (x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Hỏi mệnh đề nào sau đây là sai ?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \((2;+\infty)\)
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \((3;+\infty)\)
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \((-\infty;1)\)
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3)
-
Câu 28:
Cho hàm số y =f(x) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số nghịch biến trên \((-\infty;0)\)
C. Hàm số nghịch biến trên \((1;+\infty)\)
D. Hàm số nghịch biến trên (0;1)
-
Câu 29:
Quan sát đồ thị của hàm số y = f (x) dưới đây và chọn mệnh đề đúng:
A. Hàm số nghịch biến trên \((3;+\infty)\)
B. Hàm số đồng biến trên (-1;3)
C. Hàm số nghịch biến trên \((-\infty;-1)\)
D. Hàm số đồng biến trên (0;2)
-
Câu 30:
Cho hàm số f ( ) x xác định trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị hàm số y =f'(x) là đường cong trong hình bên. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số f(x) đồng biến trên (1;2)
B. Hàm số f(x) nghịch biến trên (0;2)
C. Hàm số f(x) đồng biến trên (-2;1)
D. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-1;1)
-
Câu 31:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình dưới. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên \((2;+\infty)\)
B. Hàm số đã cho đồng biến trên \((3;+\infty)\)
C. Hàm số đã cho đồng biến trên \((-\infty;1)\)
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên (0;3)
-
Câu 32:
Hỏi hàm số \(y = - 2{x^3} + 3{x^2} + 2\) đồng biến trên khoảng nào?
A. \((-\infty;0)\)
B. \((-\infty;+\infty)\)
C. \((1;+\infty)\)
D. (0;1)
-
Câu 33:
Cho hàm số \(y = f(x) = 2{x^3} + 6{x^2} + 6x - 2017\). Mệnh đề nào dưới đây sai
A. Hàm số đã cho đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)
C. Trên khoảng \((-\infty;-2)\) hàm số đã cho đồng biến
D. Trên khoảng \((2;+\infty)\) hàm số đã cho đồng biến
-
Câu 34:
Hàm số \(y=f(x)=x^4-12x^3\) nghịch biến trên
A. \((-\infty;0)\)
B. (0;9)
C. \((9;+\infty)\)
D. \((-\infty;9)\)
-
Câu 35:
Hàm số \(y=f(x)=\frac{x}{x-2}\) nghịch biến trên khoảng nào sau?
A. \((-\infty;2)\)
B. \((2;+\infty)\)
C. Nghịch biến trên từng khoảng xác định
D. Đáp án khác
-
Câu 36:
Khoảng đồng biến của hàm số \(y=x^4-2x^2+1\) là
A. \((-1;0)\cup(1;+\infty)\)
B. (-1;0)
C. \((-\infty;-1)\)
D. \((0;+\infty)\)
-
Câu 37:
Các khoảng nghịch biến của hàm số \(y=f(x)=2x^3-6x+20\) là
A. \((-\infty;-1)\cup(1;+\infty)\)
B. (-1;1)
C. [-1;1]
D. (0;1)
-
Câu 38:
Hàm số \(y=\frac{x+2}{x-1}\)nghịch biến trên các khoảng:
A. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
B. \((1;+\infty)\)
C. \((-1;+\infty)\)
D. \(\mathbb{R}\)
-
Câu 39:
. Hàm số \(y=f(x)=-x^3+3x^2-1\) đồng biến trên các khoảng:
A. \((-\infty;1)\)
B. (0;2)
C. \((2;+\infty)\)
D. \(\mathbb{R}\)
-
Câu 40:
Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}x^2-12x-1\). Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \((4;+\infty)\)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-3;+\infty)\).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty;4)\)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;4)
-
Câu 41:
Hàm số \(y=x^3-3x^2\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A. \((-1;1)\)
B. \((-\infty;-1)\)
C. \((0;2)\)
D. \((2;+\infty)\)
-
Câu 42:
Hàm số \(y=-x^3+3x+5\) đồng biến trên khoảng nào sau đây
A. \((-\infty;-1)\)
B. \((-1;1)\)
C. \((-\infty;1)\)
D. \((1;+\infty)\)
-
Câu 43:
Cho hàm số \(y=x^3-2x^2+x+1\). Mệnh đề nào sau đây là đúng
A. Hàm số nghịch biến trên \((\frac{1}{3};1)\)
B. Hàm số nghịch biến trên \((-\infty;\frac{1}{3})\)
C. Hàm số nghịch biến trên \((1;+\infty)\)
D. Hàm số đồng biến trên \((\frac{1}{3};1)\)
-
Câu 44:
Tập xác định của hàm số \(f(x)=-x^3+3x^2-2\) là
A. (1;2)
B. \((-\infty;+\infty)\)
C. [1;2]
D. [-1;2)
-
Câu 45:
Cho hàm số \(y=\frac{x}{x-1} \). Chọn khẳng định đúng
A. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash\{{1}\} \)
B. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash\{{1}\}\)
C. Hàm số đồng biến trên \((1; +\infty)\)
D. Hàm số nghịch biến trên \((1; +\infty) \)
-
Câu 46:
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy bằng \(3{a^2}\), chiều cao bằng a là
A. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\)
B. \(V = 3{a^3}\)
C. \(V = {a^3}\)
D. \(V = \frac{{2{a^3}}}{3}\)