Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AD ; H là giao điểm của CN và DM . Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH=a√3SH=a√3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a .
A. 2a√57192a√5719
B. √33√33
C. √55√55
D. √3√3
-
Câu 2:
Trong không gian, cho tam giác OAB cân ở O có OA=OB=5;tan^AOB=43OA=OB=5;tanˆAOB=43 . Điểm C di động trên tia Oz vuông góc (OAB) , gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Khi C di động trên tia Oz thì H luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng:
A. √54√54
B. √32√32
C. √52√52
D. √3√3
-
Câu 3:
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a . SA vuông góc với mặt phẳng đáy. H và K là hai điểm lần lượt nằm trên hai cạnh BC và CD sao cho BH=3a4,KD=x(0<x<a)BH=3a4,KD=x(0<x<a) . Tìm giá trị của x để hai mặt phẳng (SAH) và (SAK) tạo với nhau một góc bằng 45∘.
A. x=a7
B. x=a5
C. x=2a7
D. x=2a5
-
Câu 4:
Cho hình lập phương ABCD⋅A′B′C′D′ có các cạnh bằng 2 , gọi điểm M là tâm của mặt bên ABB′A′, các điểm N, P, Q, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AC,DD′,D′C′,B′C′ . Tính cos góc giữa hai mặt phẳng (MNP) và (AQK)?
A. √22
B. 12
C. √10234
D. √34
-
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B , AB=1,BC=√3,ΔSAC đều, mặt phẳng (SAC) vuông với đáy. Gọi α1 là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) . Giá trị của cosα bằng?
A. 2√6565
B. √6520
C. √6510
D. √6565
-
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB=BC=a,AD=2a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA =a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB , CD . Tính cosin của góc giữa MN và (SAC)?
A. 2√5
B. √5510
C. 3√510
D. 1√5
-
Câu 7:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SA = 2 . Gọi M , N lần lượt là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB , AD sao cho mặt phẳng (SMC) vuông góc với mặt phẳng (SNC) . Thể tích khối chóp S.AMCN đạt giá trị nhỏ nhất bằng ?
A. 4√3+43
B. 8√3−83
C. 2√3−2
D. 4√3−43
-
Câu 8:
Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy, AB=a,AD=2a,SA=3a . Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD và P là giao điểm của SC với mặt phẳng (AMN) . Tính thể tích khối chóp S AMPN?
A. 1869a3140
B. 5589a31820
C. 181a3120
D. 1863a31820
-
Câu 9:
Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB đều. Hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD) trùng với trung điểm I của AB . Gọi H, K lần lượt là trung điểm của DC và SB , biết SH=a√72 .Tính khoảng cách giữa HK và SC .
A. √38
B. √152
C. √158
D. √510
-
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 5a , cạnh bên SA=10a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh SD . Tính tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AMC) và (SBC)
A. √32
B. 2√33
C. √55
D. 2√55
-
Câu 11:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ^ABC=60∘,BC=2a . Gọi D là điểm thỏa mãn 3→SB=2→SD . Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc đoạn BC sao cho BC=4BH. Tính góc giữa hai đường thẳng AD và SC biết SA tạo với mặt đáy một góc 60o .
A. 60∘
B. 45∘
C. 90∘
D. 30∘
-
Câu 12:
Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa mặt bên (SBC ) với mặt phẳng đáy bằng 45o . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và SB . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng MD và CN?
A. 34a
B. a√213
C. 2a
D. 2a√2121
-
Câu 13:
Cho mặt cầu (S):x2+y2+z2−2x−4z−4=0 và ba điểm A(1,2,−2);B(−4,2,3);C(1,−3,3) nằm trên mặt cầu (S).
Bán kính r của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :
A. r=√3.
B. r=√5.
C. r=√6.
D. r=2√2.
-
Câu 14:
Trong không gian Oxyz cho đường tròn (C):{x2+y2+z2−4=0x+z−2=0
(C) có tâm H và bán kính r bằng:
A. H(1,1,0),r=√2.
B. H(1,0,1),r=√2.
C. H(0,1,1),r=√2.
D. H(1,0,−1),r=√2.
-
Câu 15:
Trong không gian cho đường tròn (C):{x2+y2+z2−12x+4y−6z+24=02x+2y+z+1=0
Bán kính r của đường tròn (C) bằng :
A. r = 2
B. r=√3.
C. r=√5.
D. r = 3
-
Câu 16:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường tròn (C):{x2+y2+z2−12x+4y−6z−24=02x+2y+z+1=0. Tâm H của (C) là điểm có tọa độ:
A. H(103,143,53).
B. H(103,−143,53).
C. H(103,−143,−53).
D. H(103,143,−53).
-
Câu 17:
Trong không gian Oxyz cho đường tròn (C):{x2+y2+z2−2x−4y−6z−67=02x−2y+z+5=0
Bán kính r của (C) bằng:
A. r=6√2.
B. r = 8
C. r=√77.
D. r=√78.
-
Câu 18:
Trong không gian cho đường tròn (C):{x2+y2+z2−4x+6y+6z+17=0x−2y+2z+1=0
Bán kính r của đường tròn (C) bằng:
A. r=6√2.
B. r=√3.
C. r = 2
D. r = 3
-
Câu 19:
Trong không gian Oxyz cho đường tròn: (C):{x2+y2+z2−4x+6y+6z+17=0x−2y+2z+1=0
Tọa độ tâm H của (C) là:
A. H(53,−73,−113).
B. H(53,73,−113).
C. H(53,−73,113).
D. H(53,73,113).
-
Câu 20:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z2−x+y−3z+74=0, (S) có tọa độ tâm I và bán kính R là:
A. I(12,−12,32),R=12.
B. I(12,−12,32),R=1.
C. I(12,12,−32),R=1.
D. I(12,12,32),R=1.
-
Câu 21:
Cho tứ diện ABCD có A(3,6,−2);B(6,0,1);C(−1,2,0);D(0,4,1).Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ :
A. I(3;-2;1)
B. I(3;2;-1)
C. I(-3;2;1)
D. I(3;-2;-1)
-
Câu 22:
Cho mặt (S) tâm I ở trên z’Oz tiếp xúc với hai mặt phẳng (P):2x−2y+z−3=0 và (Q):x+2y−2z+9=0. Tính tọa độ tâm I và bán kính R:
A. I(0,0,4);R=13
B. I(0,0,−6);R=7
C. I(0,0,6);R=1
D. Hai câu A và C
-
Câu 23:
Tìm tập hợp các điểm M có cùng phương tích với hai mặt cầu (S1):x2+y2+z2−4x+6y+2z−5=0; (S2):x2+y2+z2+2x−8y−6z+3=0
A. Mặt phẳng: 3x + 7y - 4z + 4 = 0
B. Mặt phẳng: 3x - 7y - 4z + 4 = 0
C. Mặt phẳng: 3x - 7y + 4z - 4 = 0
D. Mặt phẳng: 3x - 7y - 4z - 8 = 0
-
Câu 24:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S) có bán kính R = 3 tiếp xúc với mặt phẳng (P):4x−2y−4z+3=0
A. Hai mặt phẳng: 4x - 2y - 4z + 6 = 0; 4x - 2y - 4z = 0
B. Hai mặt phẳng: 4x - 2y - 4z - 18 = 0; 4x - 2y - 4z - 3 = 0
C. Hai mặt phẳng: 4x - 2y - 4z - 15 = 0; 4x - 2y - 4z + 21 = 0
D. Hai mặt phẳng: 4x - 2y - 4z + 15 = 0; 4x - 2y - 4z - 21 = 0
-
Câu 25:
Tìm tập các tâm I của mặt cầu (S) tiếp xúc với hai mặt phẳng (P):x−2y+2z+4=0;(Q):x−2y+2z−6=0.
A. Mặt phẳng: x - 2y + 2z - 1 = 0
B. Mặt phẳng: x - 2y + 2z - 2 = 0
C. Mặt phẳng: x - 2y + 2z + 1 = 0
D. Mặt phẳng: x - 2y + 2z - 5 = 0
-
Câu 26:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S) có bán kính thay đổi tiếp xúc với hai mặt phẳng (P):2x−y−2z+1=0;(Q):3x+2y−6z+5=0.
A. Mặt phẳng: 5x - 13y + 4z - 8 = 0
B. Hai mặt phẳng: 23x - y - 32z + 22 = 0; 5x - 13y + 4z - 8 = 0
C. Hai phẳng: x - 2y + 2z + 1 = 0; x - 2y + 2z + 1 = 0
D. Mặt phẳng: x - 2y + 2z - 5 = 0
-
Câu 27:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S):x2+y2+z2−6cost−4sinty+6zcos2t−3=0,t∈R
A. Mặt phẳng: 2x + 3y - 6 = 0
B. Mặt phẳng: z + 3 = 0
C. Phần đường thẳng: 2x + 3y - 6 = 0; z + 3 = 0 với −3≤x≤3
D. Elip: x29+y24=1;z+3=0
-
Câu 28:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S):x2+y2+z2+2(3−4cost)x−2(4sint+1)y−4z−5−2sin2t=0,t∈R.
A. Đường thẳng x+34=y−14=z−2
B. Mặt phẳng z - 2 = 0
C. Đường tròn x - y + 4 = 0 với - 7 < x < 1 và - 3 < y < 5
D. Đường tròn (x+3)2+(y−1)2=16;z−2=0
-
Câu 29:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S):x2+y2+z2+2(m−2)x+4y−2z+2m+4=0,m∈R
A. Phần đường thẳng (D):y+2=0;z−1=0(−3<x<1)
B. Phần đường thẳng (D):y+2=0;z−1=0(<x−3∨x>1)
C. Mặt phẳng (P):y+2=0
D. Mặt phẳng (Q):z−1=0
-
Câu 30:
Cho tứ diện OABC với A(−4,0,0);B(0,6,0);C(0,0,−8). Mặt cầu (S) ngoại tiếp từ diện có tâm và bán kính là:
A. I(2,3,−4),R=√29
B. I(−2,−3,4),R=29
C. I(−2,3,−4),R=√29
D. I(−2,3,−4),R=2√29
-
Câu 31:
Viết phương trình mặt cầu (S) đường kính AB với A(4,−3,5);B(2,1,3).
A. x2+y2+z2+6x+2y−8z−26=0
B. x2+y2+z2−6x+2y−8z+26=0
C. x2+y2+z2−6x+2y−8z+20=0
D. x2+y2+z2+6x−2y+8z−20=0
-
Câu 32:
Tìm tập hợp các tâm I của mặt cầu (S):x2+y2+z2+2(1−m)x+2(3−2m)y+2(m−2)z+5m2−9m+6=0
A. Đường thẳng: x+1=y+32=2−z
B. Phần đường thẳng: x+1=y+32=2−z với x<0∨x>7
C. Phần đường thẳng: x+1=y+32=2−z với 0 < x < 7
D. Phần đường thẳng: x+1=y+32=z−2 với x<1∨x>8
-
Câu 33:
(S):x2+y2+z2−2ax−2by−2cz+d=0 là phương trình của mặt cầu khi và chỉ khi:
A. d≠0
B. d < 0
C. d > 0
D. d≠a2+b2+c2
-
Câu 34:
Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2;0;−2);B(3;−1;−4);C(−2;2;0). Điểm D nằm trong mặt phẳng (Oyz) có cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1. Khi đó có tọa độ điểm D thỏa mãn bài toán là
A. D(0;3;−1).
B. D(0;−3;−1).
C. D(0;1;−1).
D. D(0;2;−1).
-
Câu 35:
Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(1;0;3);B(−1;2;1);C(0;1;4). Biết H(xo;yo;zo) là trực tâm của tam giác ABC. Tính P=xo−yo.
A. P = 1.
B. P=−12.
C. P=12.
D. P = 2.
-
Câu 36:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(1;1;1);B(−1;7;−3);C(2;1;0). Tìm điểm D thuộc Oz sao cho bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng.
A. D(1;2;0).
B. D(0;0;3).
C. D(0;0;−3).
D. D(0;0;2).
-
Câu 37:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(m−1;m;2m−1);B(−1;0;2);C(−1;1;0);D(2;1;−2). Biết thể tích của tứ diện ABCD bằng 56. Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
A. 1.
B. 97.
C. 9.
D. 57.
-
Câu 38:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(1;1;1),B(−1;7;−3),C(m+1;m;0). Biết diện tích tam giác ABC bằng 3√3. Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 39:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho 4 điểm A(0;1;1);B(−1;0;2);C(−1;1;1);D(1;4;7). Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC) là:
A. hD=9√22.
B. hD=9.
C. hD=9√24.
D. hD=9√2.
-
Câu 40:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3;1;−1);B(1;0;2);C(5;0;0). Tính diện tích tam giác ABC.
A. √21.
B. √213.
C. √42.
D. 2√21.
-
Câu 41:
Cho 2 vectơ →u và →v biết |→u|=√2;|→v|=3. Góc giữa 2 vectơ →u và →v là 45o, độ dài vectơ [5→u,−3→v] là:
A. 7√2.
B. 15.
C. 15√2.
D. 45.
-
Câu 42:
Cho 3 vectơ →u=(1;x;−1);→v=(0;2;1);→w=(x;7;2). Tìm x biết rằng [→u,→v].→w=0.
A. x=±1.
B. x=±3.
C. [x=1x=−3.
D. [x=3x=1.
-
Câu 43:
Cho 2 vectơ →u=(1;2;−1);→v=(1;−3;x). Tìm x biết rằng |[→u,→v]|=√30.
A. x = -1
B. x = 1
C. x = -2
D. x = 2
-
Câu 44:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho 3 vectơ →a(m+2;3;2m);→b(2;−1;m);→c(1;2;1). Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để 3 vectơ trên đồng phẳng. Số phần tử của tập hợp S là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 45:
Cho tứ diện ABCD có A(2;1;−1),B(3;0;1),C(2;−1;3) và điểm D thuộc trục Oy. Biết VABCD=5. Tìm tọa độ điểm D.
A. D(0;-7;0) hoặc D(0;-8;0).
B. D(0;9;0) hoặc D(0;8;0).
C. D(0;7;0) hoặc D(0;8;0).
D. D(0;-7;0) hoặc D(0;8;0).
-
Câu 46:
Cho tam giác ABC biết A(1;0;0);B(0;0;1)v ˊa C(2;1;1). Tính độ dài đường cao hA kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.
A. √315.
B. √305.
C. √325.
D. √335.
-
Câu 47:
Cho tam giác ABC biết A(1;0;0);B(0;0;1)v ˊa C(2;1;1). Tính diện tích tam giác ABC.
A. √72
B. √32
C. √52
D. √62
-
Câu 48:
Cho 4 điểm A(1;1;0);B(0;2;1);C(1;0;2);D(1;1;1). Tính độ dài đường cao hạ từ A của từ diện.
A. √32
B. √33
C. √34
D. √35
-
Câu 49:
Cho 4 điểm A(1;1;0);B(0;2;1);C(1;0;2);D(1;1;1). Tính diện tích mặt BCD của tứ diện ABCD.
A. √33.
B. √22.
C. √32.
D. √34.
-
Câu 50:
Cho 4 điểm A(1;1;0);B(0;2;1);C(1;0;2);D(1;1;1). Tính diện tích mặt ADB của tứ diện ABCD.
A. √32
B. √22
C. √23
D. √25