Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;0;-2), B(-1;1;1). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:
A. 2x - y - 3z - 8 = 0
B. x - 2z - 8 = 0
C. x - 2z - 8 = 0
D. 2x - y - 3z + 6 = 0
-
Câu 2:
Cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-1) và bán kính R = 3. Phương trình mặt cầu (S’) đối xứng với mặt cầu (S) qua gốc tọa độ là:
A. (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 9
B. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z − 1)2 = 9
C. x2 + y2 + z2 - 2x - 4y + 2z - 3 = 0
D. x2 + y2 + z2 = 9
-
Câu 3:
Cho (S) là mặt cầu có tâm I(1;2;4) và đi qua điểm M(-1;4;3). Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Bán kính của mặt cầu (S) là R = IM = 3
B. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là: (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z − 4)2 = 9
C. Mặt cầu (S) đi qua gốc tọa độ
D. Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là: x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 8z + 12 = 0
-
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;-3) và đi qua điểm M(-1;0;-2). Phương trình của mặt cầu (S) là:
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 3
B. (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 9
C. (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 3)2 = 3
D. (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 9
-
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có đường kính AB với A(-2;-4;3), B(4;2;0). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
A. \({\rm{I}}\left( {1; - 1;\frac{3}{2}} \right),\;{\rm{R}} = 9\)
B. \({\rm{I}}\left( {2; - 2;3} \right),\;{\rm{R}} = \frac{9}{2}\)
C. \({\rm{I}}\left( {1; - 1;\frac{3}{2}} \right),\;{\rm{R}} = \frac{9}{2}\)
D. I(2;−2;3), R = 9
-
Câu 6:
Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt cầu?
A. x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 8z - 25 = 0
B. x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z + 15 = 0
C. 3x2 + 3y2 + 3z2 - 6x - 7y - 8z + 1 = 0
D. (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 + 10 = 0
-
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:
x2 + y2 + z2 - 2x + 4y + 4z + 5 = 0
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)
A. I(1; -2; -2); R = 2
B. I(1; -2; -2); R = 4
C. I(-1; 2; 2); R = 2
D. I(-2; 4; 4); R = 4
-
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình là:
(x − 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 25
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)
A. I(1; -2; -3); R = 25
B. I(-1; 2; 3); R = 5
C. I(-1; 2; 3); R = 25
D. I(1; -2; -3); R = 5
-
Câu 9:
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow u \) = (3; 4; 0), \(\overrightarrow v\) = (2; -1; 2) . Tích vô hướng của hai vectơ \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v\) là:
A. 15
B. 2
C. 3
D. 0
-
Câu 10:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;3;-1), B(5;4;-4). Khoảng cách giữa hai điểm A và B là:
A. \( \sqrt {16} \)
B. \( \sqrt {26} \)
C. \(2 \sqrt {2} \)
D. \( \sqrt {66} \)
-
Câu 11:
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A(2;3;-1), B(1;3;2), G(2;-3;-1) là trọng tâm của tam giác ABC. Tọa độ của điểm C là:
A. (3;-15;-4)
B. (-1;-9;-2)
C. (-3;15;4)
D. (1;9;2
-
Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2- 2x - 2y - 4z + 5 = 0
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mặt cầu (S) có tâm I(1;1;2) và đường kính có độ dài bằng 2.
B. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S) là: (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 2)2= 1 C. Diện tích của mặt cầu (S) là π D. Thể tích của khối cầu (S) là 4π/3
C. Diện tích của mặt cầu (S) là π
D. Thể tích của khối cầu (S) là 4π/3
-
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;2;1), M(3;0;0) và mặt phẳng (P) có phương trình là: x + y + z - 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M, nằm trong mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ A đến đường thẳng d nhỏ nhất
A. x = -3 - t, y = t, z = 0
B. x = 3 + t, y = 2t, z = 2t
C. x = 3 - t, y = t, z = 0
D. Đáp án khác
-
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng cắt nhau: d1: x = 1 + t, y = 1, z = 1 - t, d2: x = -t, y = 2 + t, z = 1. Viết phương trình của mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng d1, d2
A. x + y + z - 3 = 0
B. x + y + z + 3 = 0
C. x - y + z - 1 = 0
D. x - y + z + 1 = 0
-
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(1;2;-3) và d vuông góc với mặt phẳng (P): 3x + y + 1 = 0
A. x = -1 - 3t, y = -2 - t, z = 3
B. x = 1 + 3t, y = 2 + t, z = -3 + t
C. x = 3 + t, y = 1 + 2t, z = -3t
D. x = 1 + 3t, y = 2 + t, z = -3
-
Câu 16:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{{ - 2}} = \frac{{z - 1}}{2}\). Điểm nào dưới đâythuộc d?
A. E(2;-2;3)
B. N(1;0;1)
C. F(3;-4;5)
D. M(0;2;1).
-
Câu 17:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, đường thẳng \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{z}{3}\) đi qua điểm nào sau đây?
A. A(-2;2;0)
B. B(2;2;0)
C. C(-3;0;3)
D. D(3;0;3).
-
Câu 18:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
\(d:\left\{ \begin{array}{l}
x = 1\\
y = 2 + 3t\\
z = 5 - t
\end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\)Đường thẳng d đi qua điểm nào dưới đây?
A. M1(1;5;4)
B. M2(-1;-2;-5)
C. M3(0;3;-1)
D. M4(1;2;-5).
-
Câu 19:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;3), B(-3;0;-4). Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A và B?
A. \(\frac{{x + 3}}{4} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z - 4}}{7}\)
B. \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z + 4}}{3}\)
C. \(\frac{{x + 3}}{4} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z + 4}}{7}\)
D. \(\frac{{x-3}}{{-4}} = \frac{y}{{ 1}} = \frac{{z - 4}}{{-7}}\)
-
Câu 20:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳngđi qua A(2;-1;2) và nhận \(\overrightarrow u = \left( { - 1;2; - 1} \right)\) làm véc-tơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:
A. \(\frac{{x - 2}}{{ - 1}} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\)
B. \(\frac{{x +1}}{{ 2}} = \frac{{y -2}}{{-1}} = \frac{{z +1}}{{ 2}}\)
C. \(\frac{{x +1}}{{ -1}} = \frac{{y -1}}{{2}} = \frac{{z +2}}{{ -1}}\)
D. \(\frac{{x - 1}}{{ 2}} = \frac{{y + 2}}{{-1}} = \frac{{z - 1}}{{ 2}}\)
-
Câu 21:
Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0;0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x+2y-z+1 = 0.
A. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\)
B. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\)
C. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ 1}}\)
D. \(\frac{{x -1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ 1}}\)
-
Câu 22:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d: \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 - t\\
y = 1 + t\\
z = t
\end{array} \right.\left( {t \in R} \right)\). Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:A. \(\frac{{x+2}}{{ 1}} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{z}{1}\)
B. \(\frac{{x - 2}}{{ - 1}} = \frac{{y+ 1}}{{-1}} = \frac{z}{1}\)
C. \(\frac{{x - 2}}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{z}{1}\)
D. \(\frac{{x + 2}}{{ - 1}} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{z}{1}\)
-
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng đi qua điểm M(1; 2; 3) và song song với trục Oy có phương trình tham số là:
A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1+t\\ y = 2 \\ z = 3 \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1-t\\ y = 2 + t\\ z = 3-t \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 2 + t\\ z = 3 \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1\\ y = 2\\ z = 3+t \end{array} \right.\)
-
Câu 24:
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y+z-3=0 và điểm A(1;2;0). Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với (P).
A. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 2}} = \frac{z}{1}\)
B. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ 2}} = \frac{z}{2}\)
C. \(\frac{{x - 1}}{{-2}} = \frac{{y - 2}}{{ 1}} = \frac{z}{1}\)
D. \(\frac{{x - 1}}{{-2}} = \frac{{y +2}}{{ 1}} = \frac{z}{1}\)
-
Câu 25:
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;-1) và B(1;0;2). Đường thẳng AB có phương trình chính tắc là:
A. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ 1}} = \frac{{z + 1}}{1}\)
B. \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{{ 1}} = \frac{{z - 1}}{1}\)
C. \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z- 1}}{3}\)
D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{3}\)
-
Câu 26:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 1; 2) và B(2; -1; 0) là:
A. \(\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{2}\)
B. \(\frac{{x - 2}}{{-1}} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z }}{2}\)
C. \(\frac{{x }}{1} = \frac{{y -3}}{{-2}} = \frac{{z - 4}}{{-2}}\)
D. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{{-2}} = \frac{{z+ 2}}{{-2}}\)
-
Câu 27:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;1;2) và mặt phẳng (P): 2x-y+3z+1 = 0. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình:
A. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{3}\)
B. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{3}\)
C. \(\frac{{x +2}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ 1}} = \frac{{z +3}}{2}\)
D. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y+1}}{{ 1}} = \frac{{z - 3}}{2}\)
-
Câu 28:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm A(1; 2; 3) và vuông góc với mặt phẳng (α): 4x + 3y - 7z + 1 = 0. Phương trình tham số của d là:
A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 3t\\ y = 2 + 4t\\ z = 3 - 7t \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 4 + t\\ y = 3 + 2t\\ z = - 7+3t \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = -1 + 4t\\ y = -2 + 3t\\ z = 3 - 7t \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 4t\\ y = 2 + 3t\\ z = 3 - 7t \end{array} \right.\)
-
Câu 29:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): 4x-z+3 = 0. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {4;1; - 1} \right)\)
B. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {4;-1; 3} \right)\)
C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {4;0; - 1} \right)\)
D. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {4;1; 3} \right)\)
-
Câu 30:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{{ - 2}}\). Véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ chỉ phương của d?
A. \(\overrightarrow u \) = (1;3;-2)
B. \(\overrightarrow u \) = (-1;3;2)
C. \(\overrightarrow u \) = (2;-1;3)
D. \(\overrightarrow u \) = (-2;1;-3).
-
Câu 31:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB?
A. \(\overrightarrow a = \left( { - 1;0; - 2} \right)\)
B. \(\overrightarrow b = \left( { - 1;0; 2} \right)\)
C. \(\overrightarrow c = \left( { 1;2; 2} \right)\)
D. \(\overrightarrow d = \left( { - 1;1; 2} \right)\)
-
Câu 32:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{1}\). Véc-tơ nào trong các véc-tơ sau đây không là véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d?
A. \(\overrightarrow u = \left( {2; - 2;2} \right)\)
B. \(\overrightarrow u = \left( {-3; 3;-3} \right)\)
C. \(\overrightarrow u = \left( {4; - 4;4} \right)\)
D. \(\overrightarrow u = \left( {1; 1;1} \right)\)
-
Câu 33:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của Oz?
A. \(\overrightarrow j = \left( {0;1;0} \right)\)
B. \(\overrightarrow i = \left( {1;0;0} \right)\)
C. \(\overrightarrow m = \left( {1;1;1} \right)\)
D. \(\overrightarrow k = \left( {0;0;1} \right)\)
-
Câu 34:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;-1;-2) và B(2;2;2). Véc-tơ \(\vec a\) nào dưới đây là một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng AB?
A. \(\vec a\) = (2;1;0)
B. \(\vec a\) = (2;3;4)
C. \(\vec a\) = (-2;1;0)
D. \(\vec a\) = (2;3;0).
-
Câu 35:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x-2y-3z-2 = 0. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) có một véc-tơ chỉ phương có tọa độ là:
A. (1;-2;2)
B. (1;-2;-3)
C. (1;2;3)
D. (1;-3;-2).
-
Câu 36:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: x = 1-2t ; y = 1+t; z = t+2 (t ∈ R). Tìm một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d.
A. (-2;1;2)
B. (-2;1;1)
C. (1;1;1)
D. (2;-1;-2).
-
Câu 37:
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 2x-3y-z-1 = 0. Điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng (α)?
A. Q(1;2;-5)
B. P(3;1;3)
C. M(-2;1;-8)
D. N(4;2;1).
-
Câu 38:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oxy)?
A. \(\overrightarrow j = \left( { - 5;0;0} \right)\)
B. \(\overrightarrow k = \left( { 0;0;1} \right)\)
C. \(\overrightarrow i = \left( { 1;0;0} \right)\)
D. \(\overrightarrow m = \left( { 1;1;1} \right)\)
-
Câu 39:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình -x+2y+3z-4 = 0. Mặt phẳng (P) có một véc-tơ pháp tuyến là:
A. \(\vec n\) = (-1;3;4).
B. \(\vec n\) = (2;3;- 4).
C. \(\vec n\) = (-1;2;3).
D. \(\vec n\) = (-1;2;- 4).
-
Câu 40:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P: 3x-4y+5z-2 = 0. Véc-tơ nào dưới đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng P?
A. \(\vec n\) = (3;-5;- 2)
B. \(\vec n\) = (- 4;5;- 2)
C. \(\vec n\) = (3;-4;5)
D. \(\vec n\) = (3;-4;2)
-
Câu 41:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) đi qua điểm A(1;1;2) có phương trình là:
A. (x-1)²+(y-1)²+(z-2)² = 2
B. (x-1)²+(y-2)²+(z-3)² = 2
C. (x-1)²+(y-2)²+(z-3)² = \(\sqrt 2 \)
D. (x-1)²+(y-1)²+(z-2)² = \(\sqrt 2 \)
-
Câu 42:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x²+y²+z²-2x-4y-6z-11 = 0. Toạ độ tâm T của (S) là:
A. T(1;2;3)
B. T(2;4;6)
C. T(-2;-4;-6)
D. T(-1;-2;-3)
-
Câu 43:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình làx²+y²+z²-2x-4y-6z+5 = 0. Tính diện tích mặt cầu (S).
A. 42π
B. 36π
C. 9π
D. 12π.
-
Câu 44:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-3) bán kính R = 4 là:
A. (x+2)²+(y+1)²+(z-3)² = 16
B. (x+2)²+(y+1)²+(z-3)² = 4
C. (x-2)²+(y-1)²+(z+3)² = 4
D. (x-2)²+(y-1)²+(z+3)² = 16.
-
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trìnhx²+y²+z²+2x-4y+6z-2 = 0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S).
A. Tâm I(-1;2;-3) và bán kính R = 4
B. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R = 4
C. Tâm I(-1;2;3) và bán kính R = 4
D. Tâm I(1;-2;3) và bán kính R = 16.
-
Câu 46:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Tìm tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S): x²+y²+z²-2x-4y+2z+2 = 0.
A. I(-1;-2;1), R = 2
B. I(1;2;-1), R = \(2\sqrt 2 \)
C. I(-1;-2;1),R = \(2\sqrt 2 \)
D. I(1;2;-1),R = 2.
-
Câu 47:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) đường kính AB với A(4; -3; 5), B(2; 1; 3) là:
A. x² + y² + z² + 6x + 2y - 8z - 26 = 0
B. x² + y² + z² - 6x + 2y - 8z + 20 = 0
C. x² + y² + z² + 6x - 2y + 8z - 20 = 0
D. x² + y² + z² - 6x + 2y - 8z + 26 = 0.
-
Câu 48:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): (x+1)2+(y-2)2+(z-1)2 = 9. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. I(-1;2;1) và R = 3
B. I(-1;2;1) và R = 9
C. I(1;-2;-1) và R = 3
D. I(1;-2;-1) và R = 9.
-
Câu 49:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2+y2+z2-2x+4z+1 = 0. Tâm của mặt cầu là điểm:
A. I(1;-2;0)
B. I(1;0;-2)
C. I(-1;2;0)
D. I(0;1;2).
-
Câu 50:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z + 9 = 0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S).
A. I(-1;2;3), R = \(\sqrt 5 \)
B. I(1;-2;3), R = \(\sqrt 5 \)
C. I(1;-2;3), R = 5
D. I(-1;2;-3), R = 5.