Trắc nghiệm Lũy thừa Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Đơn giản biểu thức \(\sqrt[3]{x^{3}(x+1)^{9}}\) ta được:
A. \(-x(x+1)^{3}\)
B. \(x(x+1)^{3}\)
C. \(\left|x(x+1)^{3}\right|\)
D. \(x\left|(x+1)^{3}\right|\)
-
Câu 2:
Đơn giản biểu thức \(\sqrt[4]{x^{8}(x+1)^{4}}\) ta được:
A. \(x^{2}(x+1)\)
B. \(-x^{2}(x+1)\)
C. \(x^{2}(x-1)\)
D. \(x^{2}|x+1|\)
-
Câu 3:
Đơn giản biểu thức \(\sqrt{81 a^{4} b^{2}}\) , ta được:
A. \(-9 a^{2}|b|\)
B. \(9 a^{2}|b|\)
C. \(9 a^{2} b\)
D. \(3 a^{2}|b|\)
-
Câu 4:
Cho \(f(x)=\sqrt[3]{x} \sqrt[4]{x} \sqrt[12]{x^{5}}\). Khi đó f(2,7) bằng
A. 0,027
B. 0,27
C. 2,7
D. 27
-
Câu 5:
Cho \(f(x)=\frac{\sqrt{x} \sqrt[3]{x^{2}}}{\sqrt[6]{x}}\) khi đó \(f(1,3)\) bằng:
A. 0,13
B. 1,3
C. 0,013
D. 13
-
Câu 6:
Cho \(f(x)=\sqrt[3]{x} \cdot \sqrt[6]{x}\) khi đó \(f(0,09)\) bằng
A. 0,09
B. 0,9
C. 0,03
D. 0,3
-
Câu 7:
Viết biểu thức \(\sqrt{\frac{2 \sqrt{2}}{\sqrt[4]{8}}}\) về dạng 2x và biểu thức \(\frac{2 \sqrt{8}}{\sqrt[3]{4}}\) về dạng 2y . Ta có \(x^{2}+y^{2}=?\)
A. \(\frac{2017}{567}\)
B. \(\frac{11}{6}\)
C. \(\frac{53}{24}\)
D. \(\frac{2017}{576}\)
-
Câu 8:
Cho x > 0 ; y . 0 . Viết biểu thức \(x^{\frac{4}{5}} \cdot \sqrt[6]{x^{5} \sqrt{x}}\) về dạng xm và biểu thức \(y^{\frac{4}{5}}: \sqrt[6]{y^{5} \sqrt{y}}\) về dạng \(y^n\) Ta có m - n = ?
A. \(-\frac{11}{6}\)
B. \(\frac{11}{6}\)
C. \(\frac{8}{5}\)
D. \(-\frac{8}{5}\)
-
Câu 9:
Cho a > 0 ; b > 0 . Viết biểu thức \(a^{\frac{2}{3}} \sqrt{a}\) về dạng am và biểu thức \(b^{\frac{2}{3}}: \sqrt{b}\) về dạng bn . Ta có m + n =?
A. \(\frac{1}{3}\)
B. -1
C. 1
D. \(1\over 2\)
-
Câu 10:
Viết biểu thức \(\sqrt[5]{\frac{b}{a} \sqrt[3]{\frac{a}{b}}},(a, b>0)\) về dạng lũy thừa \(\left(\frac{a}{b}\right)^{m}\)ta được m=?
A. \(\frac{2}{15}\)
B. \(\frac{4}{15}\)
C. \(\frac{2}{5}\)
D. \(\frac{-2}{15}\)
-
Câu 11:
Viết biểu thức \(\frac{\sqrt{2 \sqrt[3]{4}}}{16^{0,75}}\) về dạng lũy thừa \(2^{m}\) ta được m= ?
A. \(-\frac{13}{6}\)
B. \(\frac{13}{6}\)
C. \(-\frac{5}{6}\)
D. \(\frac{5}{6}\)
-
Câu 12:
Viết biểu thức \(\sqrt{a \sqrt{a}}(a>0)\) về dạng lũy thừa ta được
A. \(a^{\frac{5}{4}}\)
B. \(a^{\frac{1}{4}}\)
C. \(a^{\frac{3}{4}}\)
D. \(a^{\frac{1}{2}}\)
-
Câu 13:
Giá trị của \(\left(\frac{1}{16}\right)^{-0,75}+\left(\frac{1}{8}\right)^{-\frac{4}{3}}\) là
A. 12
B. 16
C. 18
D. 24
-
Câu 14:
Tìm x để biểu thức \(\left(x^{2}+x+1\right)^{-\frac{2}{3}}\) có nghĩa
A. \(\forall x \in \mathbb{R}\)
B. \(\forall x \ne 1\)
C. \(\forall x \ne -1\)
D. \(\forall x\ge 0\)
-
Câu 15:
Tìm x để biểu thức \(\left(x^{2}-1\right)^{\frac{1}{3}}\) có nghĩa:
A. \(\left[\begin{array}{l} x>1 \\ x<-1 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x>1 \\ x<0 \end{array}\right.\)
C. \(x>1\)
D. \(x<0\)
-
Câu 16:
Tìm x để biểu thức \((2 x-1)^{-2}\) có nghĩa:
A. \(\forall x \neq \frac{1}{2}\)
B. \(\forall x>\frac{1}{2}\)
C. \(\forall x \in\left(\frac{1}{2} ; 2\right)\)
D. \(\forall x \geq \frac{1}{2}\)
-
Câu 17:
Cho các số thực dương phân biệt a và b . Biểu thức thu gọn của \(P=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt[4]{a}-\sqrt[4]{b}}-\frac{\sqrt{4 a}+\sqrt[4]{16 a b}}{\sqrt[4]{a}+\sqrt[4]{b}}\) có dạng \(P=m \sqrt[4]{a}+n \sqrt[4]{b}\). Khi đó biểu thức liên hệ giữa m và n là:
A. \(2 m-n=-3\)
B. \(m+n=-2\)
C. \(m-n=0\)
D. \(m+3 n=-1\)
-
Câu 18:
Cho các số thực dương a và b . Biểu thức thu gọn của biểu thức \(P=\left(2 a^{\frac{1}{4}}-3 b^{\frac{1}{4}}\right) \cdot\left(2 a^{\frac{1}{4}}+3 b^{\frac{1}{4}}\right) \cdot\left(4 a^{\frac{1}{2}}+9 b^{\frac{1}{2}}\right)\) có dạng \(P=x a+y b\). Tính x+y?
A. 97
B. -65
C. 56
D. -97
-
Câu 19:
Rút gọn \(\left(\frac{x^{\frac{1}{2}}-y^{\frac{1}{2}}}{y x^{\frac{1}{2}}+x y^{\frac{1}{2}}}+\frac{x^{\frac{1}{2}}+y^{\frac{1}{2}}}{x y^{\frac{1}{2}}-y x^{\frac{1}{2}}}\right) \cdot \frac{x^{\frac{3}{2}} y^{\frac{1}{2}}}{x+y}-\frac{2 y}{x-y}(\text { Với } x>0, y>0, x \neq y)\) ta được
A. xy
B. 0
C. 2
D. 2x+y
-
Câu 20:
Rút gọn \(\left[\frac{x \sqrt{x}-x}{\left(\frac{\sqrt[4]{x^{3}}-1}{\sqrt[4]{x}-1}-\sqrt{x}\right)\left(\frac{\sqrt[4]{x^{3}}+1}{\sqrt[4]{x}+1}-\sqrt{x}\right)}\right]^{3}(\text { Với } x>0, x \neq 1)\) ta được
A. \(x^{3}\)
B. \(-x^{3}\)
C. \(2-x^{3}\)
D. \(-x^{3}+1\)
-
Câu 21:
Rút gọn \(\left(\frac{a^{0,5}+2}{a+2 a^{0,5}+1}-\frac{a^{0,5}-2}{a-1}\right) \cdot \frac{a^{0,5}+1}{a^{0,5}}(\text { Với } 0<a \neq 1)\) ta được
A. \(\frac{2}{a-1}\)
B. \(\frac{2a}{a-1}\)
C. \(-\frac{2}{a-1}\)
D. \(\frac{2}{a+1}\)
-
Câu 22:
Rút gọn \(P=\left(x^{\frac{1}{2}}-y^{\frac{1}{2}}\right)^{2}\left(1-2 \sqrt{\frac{y}{x}}+\frac{y}{x}\right)^{-1}\) ta được
A. x
B. 2x
C. x+1
D. x-1
-
Câu 23:
Cho \(f(x)=\frac{2016^{x}}{2016^{x}+\sqrt{2016}}\). Giá trị của \(S=f\left(\frac{1}{2017}\right)+f\left(\frac{2}{2017}\right)+\ldots+f\left(\frac{2016}{2017}\right)\) là
A. 2017
B. 2016
C. 1008
D. \(\sqrt{2016}\)
-
Câu 24:
Giá trị của \(P=\frac{2^{3} \cdot 2^{-1}+5^{-3} \cdot 5^{4}}{10^{-3}: 10^{-2}-(0,1)^{0}}\) là
A. 9
B. -9
C. 10
D. -10
-
Câu 25:
Tính giá trị của \(B=\left(2^{\frac{1}{3}}+5^{\frac{1}{3}}\right)\left(4^{\frac{1}{3}}+25^{\frac{1}{3}}-10^{\frac{1}{3}}\right)\) ta được
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
-
Câu 26:
Tính giá trị của \(A=4^{\frac{3}{2}}+8^{\frac{2}{3}}\)
A. 15
B. 12
C. 14
D. 13
-
Câu 27:
Cho hai số thực dương a và b. Biểu thức \(\sqrt[5]{\frac{a}{b} \sqrt[3]{\frac{b}{a} \sqrt{\frac{a}{b}}}}\)được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
A. \(x^{\frac{7}{30}}\)
B. \(\left(\frac{a}{b}\right)^{\frac{31}{30}}\)
C. \(\left(\frac{a}{b}\right)^{\frac{30}{31}}\)
D. \(\left(\frac{a}{b}\right)^{\frac{1}{6}}\)
-
Câu 28:
Cho x là số thực dương. Biểu thức \(\sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x \sqrt{x}}}}}}}}\)được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
A. \(x^{\frac{256}{255}}\)
B. \(x^{\frac{255}{256}}\)
C. \(x^{\frac{127}{128}}\)
D. \(x^{\frac{128}{127}}\)
-
Câu 29:
Cho b là số thực dương. Biểu thức \(\frac{\sqrt[5]{b^{2} \sqrt{b}}}{\sqrt[3]{b \sqrt{b}}}\) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
A. -2
B. -1
C. 2
D. 1
-
Câu 30:
Cho x là số thực dương. Biểu thức \(\sqrt[4]{x^{2} \sqrt[3]{x}}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
A. \(x^{\frac{7}{12}}\)
B. \(x^{\frac{5}{6}}\)
C. \(x^{\frac{12}{7}}\)
D. \(x^{\frac{6}{5}}\)
-
Câu 31:
Có bao nhiêu số nguyên dương n thỏa mãn điều kiện \({\left( {130n} \right)^{50}}\; > \;{n^{100}}\; > \;{2^{200}}\;?\)
A. 7
B. 12
C. 65
D. 125
-
Câu 32:
Tìm số k sao cho \({2^x} = {e^{kx}}\) với mọi số thực x.
A. \(k = \sqrt 2 \)
B. \(k=2^x\)
C. \(k = {\log _2}e\)
D. \(k=\n 2\)
-
Câu 33:
Số nào lớn nhất trong các số được liệt kê trong bốn phương án A,B,C,D dưới đây?
A. \(\sqrt {\sqrt[3]{{5.6}}} \)
B. \(\sqrt {6\sqrt[3]{5}} \)
C. \(\sqrt {5\sqrt[3]{6}} \)
D. \(\sqrt[3]{{5\sqrt 6 }}\)
-
Câu 34:
Số nào lớn nhất trong các số được liệt kê trong bốn phương án A,B,C,D dưới đây?
A. \(\sqrt {3\sqrt 5 } \)
B. \(\sqrt {2\sqrt {11} } \)
C. \(\sqrt {4\sqrt 3 } \)
D. \(\sqrt {5\sqrt 2 } \)
-
Câu 35:
Cho 2 hàm số \(f\left( x \right) = {x^2}\) và \(g\left( x \right) = {x^{\frac{1}{2}}}\). Biết rằng α > 0, f(α) < g(α). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(0 < \alpha < \frac{1}{2}\)
B. \(0 < \alpha < 1\)
C. \(\frac{1}{2} < \alpha < 2\)
D. \(\alpha > 1\)
-
Câu 36:
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:
\(a = {\left( {\frac{9}{{10}}} \right)^{2000}},\;b = {\left( {\frac{{10}}{{11}}} \right)^{-2000}},c = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{2000}},\;d = {{\rm{\pi }}^{2000}}\;\)
A. d, c, a, b
B. d, c, b, a
C. c, d, b, a
D. c, a, b, d
-
Câu 37:
Số nào sau đây là lớn hơn 1?
A. \({\left( {1,5} \right)^{ - 0,2}}\)
B. \({\left( {0,4} \right)^{ - 0,3}}\)
C. \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{0,5}}\)
D. \({\left( {\frac{{\rm{\pi }}}{4}} \right)^e}\)
-
Câu 38:
Cho \(x = {t^{\frac{1}{{t - 1}}}},y = {t^{\frac{6}{{t - 1}}}}\left( {t > 0,t \ne 1} \right)\). Giữa x và y có hệ thức nào sau đây?
A. \({y^x} = {x^y}\)
B. \({x^x} = {y^y}\)
C. \({y^x} = {x^{\frac{1}{y}}}\)
D. \({x^y} = {y^{\frac{1}{x}}}\)
-
Câu 39:
Cho a, b, x là các số dương thỏa mãn \({(2a)^{2b}} = {a^b}.{x^b}\). Khi đó x bằng
A. 2
B. a
C. 2a
D. 4a
-
Câu 40:
Nếu \({2^{1998}} - {2^{1997}} - {2^{1996}} + {2^{1995}} = k{.2^{1995}}\) thì giá trị của k là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 41:
Biểu thức \({a^3} + {a^{ - 3}}\) bằng
A. \(\left( {a - \frac{1}{a}} \right)\left( {{a^2} - 2 + \frac{1}{{{a^2}}}} \right)\)
B. \(\left( {a + \frac{1}{a}} \right)\left( {{a^2} - 1 + \frac{1}{{{a^2}}}} \right)\)
C. \(\left( {\frac{1}{a} - a} \right)\left( {{a^2} + 1 + \frac{1}{{{a^2}}}} \right)\)
D. \(\left( {a - \frac{1}{a}} \right)\left( {{a^2} + 1 + \frac{1}{{{a^2}}}} \right)\)
-
Câu 42:
Nếu x ≥ 0 thì \(\sqrt[3]{{x\sqrt[3]{{x\sqrt[3]{x}}}}}\) bằng
A. \({x^{\frac{{1}}{{3}}}}\)
B. \({x^{\frac{{1}}{{27}}}}\)
C. \({x^{\frac{{13}}{{27}}}}\)
D. \({x^{\frac{{1}}{{9}}}}\)
-
Câu 43:
Rút gọn biểu thức \(P = {2^3}.{a^3}{b^2}.{(2{a^{ - 1}}{b^2})^{ - 2}}.\)
A. \(P = {2^5}{a^2}{b^6}\)
B. \(P=2{a^5}{b^{ - 2}}\)
C. \(P\; = \;{2^{ - 6}}{a^6}{b^{ - 8}}\)
D. \(P\; = \frac{{\;{a^4}}}{{{2^8}{b^8}}}\)
-
Câu 44:
Nếu \({10^{2y}} = 25\) thì \(10^{-y}\) bằng
A. \(\frac{1}{5}\)
B. \(-\frac{1}{5}\)
C. \(\frac{1}{{25}}\)
D. \(\frac{1}{{50}}\)
-
Câu 45:
Biểu thức \({({x^{ - 1}} + {y^{ - 1}})^{ - 1}}\) bằng ?
A. xy
B. \(\frac{1}{{xy}}\)
C. \(\frac{{xy}}{{x + y}}\)
D. \(\frac{{x + y}}{{xy}}\)
-
Câu 46:
Rút gọn biểu thức: \(P = \frac{{{2^{n + 4}} - 2\left( {{2^n}} \right)}}{{2\left( {{2^{n + 3}}} \right)}}\)
A. \({2^{n + 1}}\)
B. \(1 - {2^n}\)
C. \(\frac{7}{4}\)
D. \(\frac{7}{8}\)
-
Câu 47:
Tính giá trị biểu thức \({256^{0,16}}{.256^{0,09}}\) ?
A. 4
B. 16
C. 64
D. 256,25
-
Câu 48:
Giá trị của biểu thức nào sau đây bằng 0,0000000375?
A. \(\frac{3}{8}{.10^{ - 6}}\)
B. \(3,{75.10^{ - 7}}\)
C. \(\frac{3}{8}{.10^{ - 7}}\)
D. \(3,{75.10^{ - 9}}\)
-
Câu 49:
Tính giá trị của biểu thức \({9^{ - \frac{1}{2}}} + {\left( {\frac{1}{8}} \right)^{\frac{1}{3}}} + {{\rm{\pi }}^0}\)
A. \( \frac{5}{6}\)
B. \( \frac{9}{2}\)
C. \({\rm{\pi }} + \frac{5}{6}\)
D. \( \frac{{11}}{6}\)
-
Câu 50:
Tính \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^{ - \frac{1}{4}}}\)?
A. \(\sqrt 2 \)
B. \(-\sqrt 2 \)
C. \(\frac{1}{{16}}\)
D. 16