Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2022-2023
Trường THCS Lý Tự Trọng
-
Câu 1:
Giá trị của \(\sqrt {0,16} \) là:
A. \(0,04;\)
B. \(0,4;\)
C. \(0,04\) và \(-0,04;\)
D. \(0,4 \) và \(-0,4\).
-
Câu 2:
Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:
A. (A) \(\sqrt {9{x^2}} = 9x\)
B. \(\sqrt {9{x^2}} = 3x\)
C. \(\sqrt {9{x^2}} = - 9x\)
D. \(\sqrt {9{x^2}} = - 3x.\)
-
Câu 3:
A. 0,20;
B. 2,0;
C. 20,0;
D. 0,02;
-
Câu 4:
Giá trị của \(\sqrt {\dfrac{{49}}{{0,09}}} \) bằng
A. \(\dfrac{7}{3}\);
B. \(\dfrac{{70}}{3}\);
C. \(\dfrac{7}{{30}}\);
D. \(\dfrac{{700}}{3}\).
-
Câu 5:
Tra bảng căn bậc hai, tìm \(\sqrt {35,92} \) được \(\sqrt {35,92} \approx 5,993\). Vậy suy ra \(\sqrt {0,3592} \) có giá trị gần đúng là:
A. \(0,5993\)
B. \(5,993\)
C. \(59,93\)
D. \(599,3\)
-
Câu 6:
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB : AC = 3 : 4\) và đường cao \(AH\) bằng 9cm. Khi đó độ dài đoạn thẳng \(HC\) bằng:
A. 6cm ;
B. 9cm ;
C. 12cm ;
D. 15cm.
-
Câu 7:
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB : AC = 4 : 5\) và đường cao \(AH\) bằng \(12cm\). Khi đó độ dài đoạn thẳng \(HB\) bằng:
A. (A) \(6cm\) ;
B. \(9,6cm\) ;
C. \(12cm\) ;
D. \(15cm\).
-
Câu 8:
Rút gọn biểu thức \(3\sqrt {{x^2}y} + x\sqrt y \) với \(x < 0,y \ge 0\) ta được:
A. \(4x\sqrt y \)
B. \(-4x\sqrt y \)
C. \(-2x\sqrt y \)
D. \(4\sqrt {{x^2}y} \)
-
Câu 9:
Với \(x < 0; y < 0\) biểu thức \(x\sqrt {\dfrac{x}{{{y^3}}}} \) được biến đổi thành
A. \(\dfrac{x}{{{y^3}}}\sqrt {xy} \)
B. \(\dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
C. \(-\dfrac{x}{{{y^3}}}\sqrt {xy} \)
D. \(-\dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
-
Câu 10:
Giá trị của \(\dfrac{6}{{\sqrt 7 - 1}}\) bằng
A. \(\sqrt 7 - 1\)
B. \(1 - \sqrt 7 \)
C. \(-\sqrt 7 - 1\)
D. \(\sqrt 7 + 1\)
-
Câu 11:
Bất phương trình: \(\sqrt {32} x - \left( {\sqrt 8 + \sqrt 2 } \right)x > \sqrt 2 \) tương đương với bất phương trình
A. \(\sqrt {20} x > \sqrt 2 \)
B. \(2\sqrt {5} x > \sqrt 2 \)
C. \(15\sqrt {2} x > \sqrt 2 \)
D. \(\sqrt {2} x > \sqrt 2 \)
-
Câu 12:
Xét hình sau. Tìm đẳng thức đúng:
A. \(\sin \alpha = \dfrac{a}{ b}\);
B. \(\sin\alpha = \dfrac{b}{c}\);
C. \(\sin \alpha = \dfrac{{b'}}{ b}\);
D. \(\sin \alpha = \dfrac{h}{b}.\)
-
Câu 13:
Nếu \(x\) thỏa mãn điều kiện: \(\sqrt {3 + \sqrt x } = 3\). Thì \(x\) nhận giá trị là
A. \(0\) ;
B. \(6\) ;
C. \(9\) ;
D. \(36\) .
-
Câu 14:
Biểu thức \(\sqrt {\dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }}} + \sqrt {\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{{3 - \sqrt 5 }}} \). Có giá trị là
A. \(3\) ;
B. \(6\) ;
C. \(\sqrt 5 \);
D. \( - \sqrt 5 \).
-
Câu 15:
Trong tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là \(a,\, b;\) góc đối diện với cạnh \(a\) là \(α ;\) góc đối diện với cạnh \(b\) là \(β\) và cạnh huyền là \(c.\) Hãy tìm khẳng định đúng:
A. \(a = c.sinα ;\)
B. \(a = c.cosα ;\)
C. \(a = c.tanα ;\)
D. \(a = c.cotα.\)
-
Câu 16:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. Xem hình 18.
Giá trị của x là:
A. \(\sqrt 6 \)
B. \(\sqrt {10} \)
C. \(\sqrt {12} \)
D. \(\sqrt {15} \)
-
Câu 17:
Căn bậc hai của số \(25\) có giá trị là
A. Số \(5\)
B. Số \(\sqrt {25} \)
C. Số \( - 5\)
D. Số \(5\) và số \( - 5\)
-
Câu 18:
Căn bậc hai số học của số \(36\) là
A. Số \(\sqrt {36} \) và số \( - \sqrt {36} \)
B. Số \(6\) và số \(\left( { - 6} \right)\)
C. Số \(\sqrt {36} \)
D. Số \( - \sqrt {36} \)
-
Câu 19:
Khẳng định nào đúng:
A. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = 1 - 2009\)
B. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = 1 + 2009\)
C. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = - \left( {1 - 2009} \right)\)
D. \(\sqrt {{{\left( {1 - 2009} \right)}^2}} = - 1 - 2009\)
-
Câu 20:
Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:
A. \(\sqrt {4{x^2}} = - 4x\)
B. \(\sqrt {4{x^2}} = - 2x\)
C. \(\sqrt {4{x^2}} = - x\)
D. \(\sqrt {4{x^2}} = 2x\)
-
Câu 21:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8, BC = 10. Khi đó sin B bằng
A. \(\dfrac{3}{5}\)
B. \(\dfrac{4}{5}\)
C. \(\dfrac{3}{4}\)
D. \(\dfrac{4}{3}\)
-
Câu 22:
Giá trị của \(\sqrt {6,4} .\sqrt {2,5} \) bằng
A. 0,40
B. 4,0
C. 40
D. 400
-
Câu 23:
Giá trị của \(\sqrt {25.36.49.100} \) bằng
A. 21000
B. 2100
C. 210
D. 21
-
Câu 24:
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(\widehat B = {60^o},BC = 8.\) Khi đó cạnh \(AB\) bằng :
A. \(4\sqrt 3 \)
B. \(4\)
C. \(8\sqrt 3 \)
D. \(\dfrac{{8\sqrt 3 }}{3}\)
-
Câu 25:
Trong hình 60a, \(\sin \alpha \) bằng
A. \(\dfrac{5}{4}\)
B. \(\dfrac{5}{3}\)
C. \(\dfrac{4}{5}\)
D. \(\dfrac{3}{5}\)
-
Câu 26:
Trong hình sau, cos C bằng:
A. \(\dfrac{{AB}}{{AC}}\)
B. \(\dfrac{{AH}}{{AC}}\)
C. \(\dfrac{{AB}}{{BC}}\)
D. \(\dfrac{{CH}}{{AC}}\)
-
Câu 27:
Giá trị của \(\dfrac{{\sqrt {3,6} }}{{\sqrt {2,5} }}\) bằng:
A. \(\dfrac{{36}}{{25}}\)
B. 14,4
C. 1,2
D. 12
-
Câu 28:
Giá trị của \(\sqrt {\dfrac{{81}}{{0,04}}} \) bằng:
A. \(\dfrac{9}{4}\)
B. \(\dfrac{9}{2}\)
C. \(\dfrac{{900}}{4}\)
D. \(\dfrac{{90}}{2}\)
-
Câu 29:
Cho hai góc nhọn \(\alpha \) và \(\beta \) phụ nhau. Khi đó ta có:
A. \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\beta = 1\)
B. \(\sin \alpha = \cos \beta \)
C. \(\tan \alpha = \cot \left( {{{90}^o} - \beta } \right)\)
D. \(\sin \alpha = \cos \left( {{{90}^o} - \beta } \right)\)
-
Câu 30:
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. AH2 = AB.AC
B. AH2 = BH.CH
C. AH2 = AB.BH
D. AH2 = CH.BC
-
Câu 31:
Tra bảng căn bậc hai, tìm \(\sqrt {1,67} \) được: \(\sqrt {1,67} \approx 1,292\). Vậy suy ra \(\sqrt {167} \) có giá trị gần đúng là:
A. 1292
B. 192,2
C. 12,92
D. 1,292
-
Câu 32:
Biểu thức \(\sqrt {9{a^2}b} \) với \(a < 0,\,\,b \ge 0\) được biến đổi thành
A. \(9a\sqrt b \)
B. \( - 9a\sqrt b \)
C. \(3a\sqrt b \)
D. \( - 3a\sqrt b \)
-
Câu 33:
Biến đổi biểu thức \(2\sqrt {{x^2}y} + x\sqrt y \) với \(x < 0,\,\,y \ge 0\), ta được:
A. \(3\sqrt {{x^2}y} \)
B. \(\sqrt {5{x^2}y} \)
C. \(\sqrt { - 3{x^2}y} \)
D. \(\sqrt {{x^2}y} \)
-
Câu 34:
Cho α và β là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90° . Chọn khẳng định đúng.
A. α + β = 90°
B. tanα = cotβ
C. tanα = cosα
D. tanα = tanβ
-
Câu 35:
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?
A. b = a.sinB = a.cosC
B. a = c.tanB = c.cotC
C. a2 = b2 + c2
D. c = a.sinC = a.cosB
-
Câu 36:
Với \(x < 0, y < 0,\) biểu thức \(\sqrt {\dfrac{{{x^3}}}{y}} \) được biến đổi thành
A. \(\dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy} \)
B. \( - \dfrac{{{x^2}}}{y}\sqrt {xy} \)
C. \(\dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
D. \( - \dfrac{x}{y}\sqrt {xy} \)
-
Câu 37:
Với \(a > 0,\) biểu thức \(\dfrac{{2x}}{{\sqrt {2a} }}\) được biến đổi thành
A. (A) \(\dfrac{{x\sqrt a }}{a}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
C. \(\dfrac{{2\sqrt 2 .x\sqrt a }}{a}\)
D. \(\dfrac{{\sqrt 2 .x\sqrt a }}{{2a}}\)
-
Câu 38:
Giá trị của \(\dfrac{2}{{\sqrt 3 + 1}}\) bằng
A. \(2\left( {\sqrt 3 + 1} \right)\)
B. \(2\left( {\sqrt 3 - 1} \right)\)
C. \(\sqrt 3 + 1\)
D. \(\sqrt 3 - 1\)
-
Câu 39:
Giá trị của \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }} - \dfrac{1}{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}\) bằng
A. \( - 2\sqrt 2 \)
B. \( - 2\sqrt 3 \)
C. \(2\sqrt 2 \)
D. \(2\sqrt 3 \)
-
Câu 40:
Một cây tre cao 9m bị gió bão làm gãy ngang thân cây, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 6m
B. 5m
C. 4m
D. 3m