Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021
Trường THPT Hoàng Văn Thụ
-
Câu 1:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sqrt{\ln ^{2} x+1} \cdot \frac{\ln x}{x}\) thoả mãn \(F(1)=\frac{1}{3}\) . Giá trị của \(F^{2}(e)\) là
A. \(\frac{8}{9}\)
B. \(\frac{1}{9}\)
C. \(\frac{8}{3}\)
D. \(\frac{1}{3}\)
-
Câu 2:
Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{x-1}\) và \(F(2)=1\) thì \(F(3)\) bằng
A. \(\ln 2+1\)
B. \(\ln \frac{3}{2}\)
C. \(\ln 2\)
D. \(\frac{1}{2}\)
-
Câu 3:
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{x}{\sqrt{8-x^{2}}}\) thoả mãn \(F(2)=0\) . Khi đó phương trình F(x)=x có nghiệm là
A. x = 1
B. \(x=1-\sqrt{3}\)
C. x = -1
D. x = 0
-
Câu 4:
Tính \(\int \tan x d x\)
A. \(\ln |\cos x|+C\)
B. \(-\ln |\cos x|+C\)
C. \(\frac{1}{\cos ^{2} x}+C\)
D. \(\frac{-1}{\cos ^{2} x}+C\)
-
Câu 5:
Kết quả \(\int e^{\sin x} \cos x d x\) bằng
A. \(\cos x \cdot e^{\sin x}+C\)
B. \(e^{\cos x}+C\)
C. \(e^{\sin x}+C\)
D. \(e^{-\sin x}+C\)
-
Câu 6:
Tích phân \(\int_{0}^{\pi} x \cos \left(x+\frac{\pi}{4}\right) d x\) có giá trị bằng
A. \(\frac{(\pi-2) \sqrt{2}}{2}\)
B. \(-\frac{(\pi-2) \sqrt{2}}{2}\)
C. \(\frac{(\pi+2) \sqrt{2}}{2}\)
D. \(-\frac{(\pi+2) \sqrt{2}}{2}\)
-
Câu 7:
Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. \(\int\limits_{0}^{1} \sin (1-x) d x=\int\limits_{0}^{1} \sin x d x\)
B. \(\int\limits_{0}^{1}(1+x)^{x} d x=0\)
C. \(\int\limits_{0}^{\pi} \sin \frac{x}{2} d x=2 \int\limits_{0}^{\pi / 2} \sin x d x\)
D. \(\int\limits_{-1}^{1} x^{2017}(1+x) d x=\frac{2}{2019}\)
-
Câu 8:
Xét tích phân \(I=\int_{0}^{\pi / 3} \frac{\sin 2 x}{1+\cos x} d x\) . Thực hiện phép đổi biến \(t=\cos x\), ta có thể đưa I về dạng nào sau đây?
A. \(I=-\int_{0}^{\pi / 4} \frac{2 t}{1+t} d t\)
B. \(I=\int_{0}^{\pi / 4} \frac{2 t}{1+t} d t\)
C. \(I=-\int_{\frac{1}{2}}^{1} \frac{2 t}{1+t} d t\)
D. \(I=\int_{\frac{1}{2}}^{1} \frac{2 t}{1+t} d t\)
-
Câu 9:
Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [0;2] thỏa mãn \(\int_{0}^{2} f(x) d x=6\) . Giá trị của tích phân \(\int_{0}^{\pi / 2} f(2 \sin x) \cos x d x\) là
A. -6
B. 6
C. -3
D. 3
-
Câu 10:
Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số \(y=x^{3} \sin ^{5} x\) trên khoảng \((0 ;+\infty)\) . Khi đó tích phân \(\int_{1}^{2} 81 x^{3} \sin ^{5} 3 x d x\) có giá trị bằng
A. \(3[F(6)-F(3)]\)
B. \(F(6)-F(3)\)
C. \(3[F(2)-F(1)]\)
D. \(F(2)-F(1)\)
-
Câu 11:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(y = x^2 , y = 0 , x = 1 , x = 2 \) bằng:
A. 4/3
B. 7/3
C. 8/3
D. 1
-
Câu 12:
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = x^2+ 1 , y = 0, x = - 1, x = 2 \) bằng:
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
-
Câu 13:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = x^3 - 4x \), trục hoành, đường thẳng x = - 2 và đường thẳng x = 1. Diện tích của hình phẳng ( H) bằng
A. \(\frac{{25}}{4}\)
B. \(\frac{{25}}{2}\)
C. \(\frac{{23}}{4}\)
D. \(\frac{{23}}{2}\)
-
Câu 14:
Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = (x - 1)e^x\), trục hoành, đường thẳng x = 0 và x = 1
A. S=2+e
B. S=2-e
C. S=e−2
D. S=e−1
-
Câu 15:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = x^2 - x , y = 2x - 2 , x = 0 , x = 3\) được tính bởi công thức:
A. \( S = \left| {\mathop \smallint \limits_0^3 \left( {{x^2} - 3x + 2} \right)dx} \right|\)
B. \( S = \mathop \smallint \limits_1^2 \left| {{x^2} - 3x + 2} \right|dx\)
C. \( S = \mathop \smallint \limits_0^3 \left| {{x^2} - 3x + 2} \right|dx\)
D. \( S = \mathop \smallint \limits_1^2 \left| {{x^2} + x - 2} \right|dx\)
-
Câu 16:
Điểm N là hình chiếu của M(x;y;z) trên trục tọa độ Oz thì:
A. N(x;y;z)
B. N(x;y;0)
C. N(0;0;z)
D. N(0;0;1)
-
Câu 17:
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), cho vecto \(\overrightarrow {AO} = 3\left( {\vec i + 4\vec j} \right) - 2\overrightarrow k + 5\overrightarrow j \) Tọa độ điểm A là:
A. (3;17;−2)
B. (−3;−17;2)
C. (3;−2;5)
D. (3;5;−2)
-
Câu 18:
Trong không gian (Oxyz ), cho điểm M thỏa mãn hệ thức \( \overrightarrow {OM} = 2\overrightarrow i + \overrightarrow j \). Tọa độ của điểm M là
A. M(1;2;0)
B. M(2;1;0)
C. M(2;0;1)
D. M(0;2;1)
-
Câu 19:
Hoành độ điểm M thỏa mãn \( \overrightarrow {OM} = - \overrightarrow i + 2\overrightarrow j + \overrightarrow k \)
A. -1
B. 1
C. 2
D. -2
-
Câu 20:
Tung độ của điểm M thỏa mãn \( \overrightarrow {OM} = - \overrightarrow i + 2\overrightarrow j + \overrightarrow k \) là:
A. -1
B. 1
C. 2
D. -2
-
Câu 21:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm C(0;0;3) và M (-1;3;2) . Mặt phẳng (P) qua C, M đồng thời chắn trên các nửa trục dương Ox, Oy các đoạn thẳng bằng nhau. (P) có phương trình là :
A. \((P): x+y+z-3=0\)
B. \((P): x+y+2 z-1=0\)
C. \((P): x+y+z-6=0\)
D. \((P): x+y+2 z-6=0\)
-
Câu 22:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm \(A(-1 ;-2 ; 0), B(0 ;-4 ; 0), C(0 ; 0 ;-3)\). Phương trình mặt phẳng (P) nào dưới đây đi qua A , gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C?
A. \((P): 6 x-3 y+5 z=0\)
B. \((P): 2 x-y-3 z=0\)
C. \((P):-6 x+3 y+4 z=0\)
D. \((P): 2 x-y+3 z=0\)
-
Câu 23:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;-1;1) và mặt phẳng \((P):-x+2 y-2 z+11=0\). Gọi (Q) là mặt phẳng song song (P) và cách A một khoảng bằng 2. Tìm phương trình mặt phẳng (Q).
A. \((Q): x-2 y+2 z+1=0\, và \,(Q):-x+2 y-2 z+11=0\)
B. \((Q):-x+2 y-2 z+11=0\)
C. \((Q): x-2 y+2 z+1=0\)
D. \((Q): x-2 y+2 z-11=0\)
-
Câu 24:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm \(A(0 ; 0 ;-6), B(0 ; 1 ;-8), C(1 ; 2 ;-5)\) và D(4;3;8) . Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó?
A. 4 mặt phẳng.
B. Có vô số mặt phẳng.
C. 1 mặt phẳng.
D. 7 mặt phẳng.
-
Câu 25:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng \((P): x-2 y+2 z+9=0\) , mặt cầu (S) tâm O tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại H(a;b;c) Tổng a+b+c bằng
A. 2
B. 1
C. -1
D. -2
-
Câu 26:
Trong không gian Oxyz , cho điểm A(1;2;-1) và mặt phẳng \((P): x-y+2 z-3=0\) . Đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình là
A. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{2-y}{1}=\frac{z+1}{2}\)
B. \(d: \frac{x+1}{1}=\frac{y+2}{-1}=\frac{z-1}{2}\)
C. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{1}=\frac{z+1}{2}\)
D. \(d: \frac{x-1}{1}=\frac{y-2}{-1}=\frac{z+1}{2}\)
-
Câu 27:
Trong hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD.MNPQ tâm I , biết A(0;1;2) , B(1;0;1), C(2;0;1) , và Q( -1;0;1). Đường thẳng d qua I , song song với AC có phương trình là
A. \(\left\{\begin{array}{l}x=2 t \\ y=-t \\ z=-1-t\end{array}\right.\)
B. \(\left\{\begin{array}{l}x=4 t \\ y=-2 t \\ z=-1-2 t\end{array}\right.\)
C. \(\left\{\begin{array}{l}x=2 t \\ y=-t \\ z=1+t\end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l}x=4 t \\ y=-2 t \\ z=1-2 t\end{array}\right.\)
-
Câu 28:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(2;-1;3) và mặt phẳng \((P): 2 x-3 y+z-1=0\) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P)
A. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y-1}{-1}=\frac{z-3}{3}\)
B. \(d: \frac{x+2}{2}=\frac{y-1}{-3}=\frac{z+3}{1}\)
C. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y+3}{-1}=\frac{z-1}{3}\)
D. \(d: \frac{x-2}{2}=\frac{y+1}{-3}=\frac{z-3}{1}\)
-
Câu 29:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình tham số của đường thẳng qua A(1;2;-2) và vuông góc với mặt phẳng \((P): x-2 y+3=0\)
A. \(\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2-2 t \\ z=-2+3 t\end{array}\right.\)
B. \(\left\{\begin{array}{l}x=-1+t \\ y=-2-2 t \\ z=2+3 t\end{array}\right.\)
C. \(\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2-2 t \\ z=-2\end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l}x=-1+t \\ y=-2-2 t \\ z=2\end{array}\right.\)
-
Câu 30:
Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua I (-1;5;2) và song song với trục Ox.
A. \(\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l} x=-2 t \\ y=10 t ; t \in \mathbb{R} \\ z=4 t \end{array}\right. \end{array}\)
B. \(\left\{\begin{array}{l} x=t-1 \\ y=5 \quad ; t \in \mathbb{R} \\ z=2 \end{array}\right.\) và \(\left\{\begin{array}{l} x=-2 t \\ y=10 t ; t \in \mathbb{R} \\ z=4 t \end{array}\right.\)
C. \(\left\{\begin{array}{l} x=t-1 \\ y=5 \quad ; t \in \mathbb{R} \\ z=2 \end{array}\right.\)
D. \(\left\{\begin{array}{l} x=-m \\ y=5 m ; m \in \mathbb{R} \\ z=2 m \end{array}\right.\)
-
Câu 31:
Trong không gian tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 2;3;-1 \right)\) cắt đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array} {} x=1+2t \\ {} y=-5+t \\ {} z=-15-2t \\ \end{array} \right.\) tại A, B với AB = 16.
A. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=289\)
B. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=298\)
C. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+3 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=289\)
D. \({{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=289\)
-
Câu 32:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(S\left( 0;0;1 \right)\). Hai điểm \(M\left( m;0;0 \right);N\left( 0;n;0 \right)\) thay đổi sao cho m + n = 1 và m > 0; n > 0. Biết rằng mặt phẳng (SMN) luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định. Bán kính mặt cầu đó bằng: \(R=\sqrt{2}\).
A. \(R=\sqrt{2}\)
B. R = 2
C. R = 1
D. \(R=\frac{1}{2}\)
-
Câu 33:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ }:\frac{x}{1}=\frac{y+3}{1}=\frac{z}{2}\). Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng \(2\sqrt{2}\) và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ tâm I.
A. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( 5;2;10 \right)\)
B. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( 0;-3;0 \right)\)
C. \(I\left( 5;2;10 \right);\text{ }I\left( 0;-3;0 \right)\)
D. \(I\left( 1;-2;2 \right);\text{ }I\left( -1;2;-2 \right)\)
-
Câu 34:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y-6z-2=0\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) chứa trục Oy và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là một đường tròn có chu vi bằng \(8\pi \).
A. 3x+z=0
B. 3x+z+2=0
C. 3x-z=0
D. x-3z=0
-
Câu 35:
Trong không gian cho mặt cầu có phương trình \(\left( S \right):{{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y-5 \right)}^{2}}+{{\left( z-7 \right)}^{2}}=4\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x-y+z+4=0\). Biết mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (P) theo một đường tròn (C). Tính chu vi đường tròn (C).
A. \(8\pi\)
B. \(4\pi \)
C. \(2\pi\)
D. \(4\pi \sqrt{2}\)
-
Câu 36:
Cho \(\vec a=(1;0;-3), \vec b=(2;1;2)\). Khi đó \(|[\vec a, \vec b]|\) có giá trị là:
A. 8
B. 3
C. \(\sqrt{74}\)
D. 4
-
Câu 37:
Trong không gian Oxyz , cho hình hộp ABCD. A B C D. A(1;1;-6),B(0;0;-2), C(-5;1;2);D'(2;1;-1) Thể tích khối hộp đã cho bằng
A. 42
B. 19
C. 38
D. 12
-
Câu 38:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(1;2;0); B(3;-1;1), C(1;1;1) . Tính diện tích S của tam giác ABC
A. \(\sqrt2\)
B. 1
C. \(1\over2\)
D. \(\sqrt3\)
-
Câu 39:
Cho tứ diện ABCD biết \(A(2;3;1);B(4;1;-2);C(6;3;7);D(1;-2;2)\). Thể tích tứ diện ABCD là
A. \(140\over 3\)
B. 140
C. 70
D. \(70\over 3\)
-
Câu 40:
Cho tứ diện ABCD biết \(A(0;-1;3);B(2;1;0),C(-1;3;3);D(1;-1;-1)\). Tính chiều cao AH của tứ diện.
A. \(\sqrt{29}\over2\)
B. \(1\over\sqrt{29}\)
C. \(\sqrt{29}\)
D. \(14\over\sqrt{29}\)