200 câu trắc nghiệm Hành vi tổ chức
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 200 câu hỏi trắc nghiệm Hành vi tổ chức, bao gồm các kiến thức tổng quan về hành vi và thái độ của cá nhân, tương tác giữa hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Sự khác biệt giữa cơ cấu cơ học và cơ cấu hữu cơ là:
A. Chính thức hóa
B. Kênh thông tin
C. Quyền quyết định
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Khi tổ chức muốn theo đuổi chiến lược cắt giảm chi phí, thì tổ chức ần thiết kế cơ cấu theo dạng:
A. Cơ cấu hữu cơ
B. Cơ cấu cơ học
C. Cơ cấu hóa
D. Cả A và B đều đúng
-
Câu 3:
Một trong những ảnh hưởng phi chức năng của văn hóa tổ chức là:
A. Tăng tính cam kết gắn bó với tổ chức
B. Giảm tính mơ hồ trong nhân viên
C. Tạo sự đồng nhất giữa các nhân viên
D. Cản trở sự đa dạng.
-
Câu 4:
Một kết quả cụ thể của nền văn hóa mạnh có thể dẫn đến tỉ lệ thuyên chuyển của nhân viên tăng cao:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Theo học thuyết nhu cầu của McClelland, nhu cầu của con ngời được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 6:
Văn hóa mạnh có ảnh hưởng như thế nào tới hành vi của nhân viên?
A. Tăng tính kiên định
B. Tăng mức độ xung đột
C. Tăng mức độ luân chuyển
D. Tăng tính sáng tạo
-
Câu 7:
Tính chu toàn bao gồm các đặc điểm sau đây, ngoại trừ:
A. Trung thực
B. Có trách nhiệm
C. Ít kiên định
D. Cố chấp
-
Câu 8:
Giai đoạn có ý nghĩa quyết định nhất trong các giai đoạn hòa nhập văn hóa tổ chức?
A. Giai đoạn bắt đầu vào tổ chức
B. Giai đoạn hòa hợp
C. Giai đoạn trước khi vào tổ chức
D. Giai đoạn thay đổi
-
Câu 9:
Lọc tin nhằm mục đích gì?
A. Quản lý
B. Làm vui lòng người nhận
C. Kiểm tra
D. Lựa chọn
-
Câu 10:
Lọc tin nhằm mục đích gì?
A. Quản lý
B. Làm vui lòng người nhận
C. Kiểm tra
D. Lựa chọn
-
Câu 11:
Lọc tin nhằm mục đích gì?
A. Quản lý
B. Làm vui lòng người nhận
C. Kiểm tra
D. Lựa chọn
-
Câu 12:
Hình thức hòa nhập văn hóa cho người lao động mới vào tổ chức bằng phương pháp chính thức?
A. Không nên có sự chú ý đặc biệt
B. Sự đồng tình
C. Tổ chức các chương trình đào tạo và định hướng nghề nghiệp
D. Đặt người lao động mới vào vị trí của họ
-
Câu 13:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tính cách:
A. Đặc tính tiểu sử - di truyền – khả năng
B. Di truyền – môi trường sống – khả năng
C. Di truyền – khả năng - ngữ cảnh
D. Di truyền – môi trường sống - ngữ cảnh
-
Câu 14:
Trước khi gửi thông điệp, người truyền tin đặt mình vào địa vị của người nhận tin là biểu hiện của?
A. Sự giải thích
B. Sự thông cảm
C. Sự đồng cảm
D. Sự hiểu biết
-
Câu 15:
Theo học thuyết ERG, nhu cầu cá nhân gồm:
A. 2 nhóm nhu cầu
B. 3 nhóm nhu cầu
C. 4 nhóm nhu cầu
D. 5 nhóm nhu cầu
-
Câu 16:
Có mấy loại phương pháp đàm phán chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 17:
Thái độ của cá nhân được cấu thành bởi các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Hiểu biết của cá nhân
B. Cảm xúc của cá nhân
C. Kinh nghiệm của cá nhân
D. Hành động dự kiến của cá nhân
-
Câu 18:
Khi tuổi của người lao động tăng lên người lao động sẽ đóng góp hơn cho tổ chức Y các mặt, ngoại trừ:
A. Kinh nghiệm
B. Sự nghiêm túc
C. Sự linh hoạt
D. Đạo đức
-
Câu 19:
Khi tuổi của người lao động tăng lên người lao động sẽ đóng góp hơn cho tổ chức Y các mặt, ngoại trừ:
A. Kinh nghiệm
B. Sự nghiêm túc
C. Sự linh hoạt
D. Đạo đức
-
Câu 20:
Yếu tố nào dưới đây không nằm trong các tiêu chí ra quyết định mang tính đạo đức?
A. Công bằng
B. Lẽ phải
C. Văn hoá tổ chức
D. Công lý
-
Câu 21:
Giao tiếp trong một nhóm hay một tổ có mấy chức năng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 22:
Quá trình tạo động lực của người lao động bao gồm mấy bước?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
-
Câu 23:
Năm nhân viên từ các phòng ban khác nhau trong công ty cùng đi ăn trưa thì có được coi là một nhóm chính thức không?
A. Không
B. Có
C. Không kết luận được
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 24:
Học thuyết nào đưa ra hai quan điểm riêng biệt về con người (tích cực và tiêu cực):
A. Thuyết X và thuyết Y
B. Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg
C. Học thuyết nhu cầu của Maslow
D. Học thuyết ERG
-
Câu 25:
Nhận thức của một cá nhân về những người khác bị chi phối nhiều bởi những gì?
A. Độ chọn lọc
B. Sự tương đồng giả định
C. Tác động hào quang
D. Sự rập khuôn
-
Câu 26:
Theo học thuyết hai nhóm yếu tố cuả Herzberg, sự bất mãn công việc bao gồm tất cả những đáp án sau, ngoại trừ:
A. Chính sách và cơ chế hành chính của công ty
B. Trách nhiệm với công việc
C. Điều kiện làm việc
D. Mối quan hệ đồng nghiệp
-
Câu 27:
Mô hình sáng tạo gồm các thành tố, ngoại trừ?
A. Năng lực chuyên môn
B. Kỹ năng tư duy sáng tạo
C. Hoạch định chiến lược
D. Động cơ làm việc
-
Câu 28:
Trong những khả năng dưới đây đâu là khả năng không quan trọng khi làm việc trong nhóm?
A. Khả năng giao tiếp cá nhân
B. Tốc độ ra quyết định nhanh
C. Hợp tác giải quyết vấn đề
D. Thông tin liên lạc
-
Câu 29:
Các yếu tố ở cấp độ tổ chức ảnh hưởng đến các biến phụ thuộc trong mô hình hành vi tổ chức?
A. Cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, truyền thông trong nhóm
B. Cơ cấu tổ chức, quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm, chính sách nhân sự của tổ chức
C. Cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, chính sách nhân sự của tổ chức
D. Văn hóa tổ chức, chính sách nhân sự của tổ chức, phong cách hành độ
-
Câu 30:
Theo McClelland, sự mong muốn có được các mối quan người với người là:
A. Nhu cầu về thành tích
B. Nhu cầu về quyền lực
C. Nhu cầu về hoà nhập
D. Không có đáp án đúng