Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 CTST năm 2022-2023
Trường THPT Trần Hữu Trang
-
Câu 1:
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. f(x)=3x2+2x−5f(x)=3x2+2x−5 là tam thức bậc hai.
B. f(x)=2x−4 là tam thức bậc hai.
C. f(x)=3x3+2x−1 là tam thức bậc hai.
D. f(x)=x4−x2+1 là tam thức bậc hai.
-
Câu 2:
Cho f(x)=ax2+bx+c, (a≠0) và Δ=b2−4ac. Cho biết dấu của Δ khi f(x) luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x∈R.
A. Δ<0.
B. Δ=0.
C. Δ>0.
D. Δ≥0.
-
Câu 3:
Cho tam thức bậc hai f(x)=−x2−4x+5. Tìm tất cả giá trị của x để f(x)≥0.
A. x∈(−∞;−1]∪[5;+∞).
B. x∈[−1;5].
C. x∈[−5;1].
D. x∈(−5;1).
-
Câu 4:
Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2−8x+7≥0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
A. (−∞;0].
B. [6;+∞).
C. [8;+∞).
D. (−∞;−1].
-
Câu 5:
Tập nghiệm của bất phương trình 2x2−14x+20<0 là
A. S=(−∞;2]∪[5;+∞).
B. S=(−∞;2)∪(5;+∞).
C. S=(2;5).
D. S=[2;5].
-
Câu 6:
Tập nghiệm của bất phương trình x2−25<0 là
A. S=(−5;5).
B. x>±5.
C. −5<x<5.
D. S=(−∞;−5)∪(5;+∞).
-
Câu 7:
Tập nghiệm của bất phương trình x2−3x+2<0 là
A. (1;2).
B. (−∞;1)∪(2;+∞).
C. (−∞;1).
D. (2;+∞).
-
Câu 8:
Tập nghiệm S của bất phương trình x2−x−6≤0.
A. S=(−∞;−3)∪(2:+∞).
B. [−2;3].
C. [−3;2].
D. (−∞;−3]∪[2;+∞).
-
Câu 9:
Bất phương trình −x2+2x+3>0 có tập nghiệm là
A. (−∞;−1)∪(3;+∞).
B. (−1;3).
C. [−1;3].
D. (−3;1).
-
Câu 10:
Hàm số y=x−2√x2−3+x−2 có tập xác định là
A. (−∞;−√3)∪(√3;+∞).
B. (−∞;−√3]∪[√3;+∞)∖{74}.
C. (−∞;−√3)∪(√3;+∞)∖{74}.
D. (−∞;−√3)∪(√3;74).
-
Câu 11:
Tìm tập xác định của hàm số y=√2x2−5x+2.
A. (−∞;12]∪[2;+∞).
B. [2;+∞).
C. (−∞;12].
D. [12;2].
-
Câu 12:
Bất phương trình (x−1)(x2−7x+6)≥0 có tập nghiệm S là:
A. S=(−∞;1]∪[6;+∞).
B. S=[6;+∞).
C. (6;+∞).
D. S=[6;+∞)∪{1}.
-
Câu 13:
Tập nghiệm của bất phương trình x4−5x2+4<0 là
A. (1;4).
B. (−2;−1).
C. (1;2).
D. (−2;−1)∪(1;2).
-
Câu 14:
Giải bất phương trình x(x+5)≤2(x2+2).
A. x≤1.
B. 1≤x≤4.
C. x∈(−∞;1]∪[4;+∞).
D. x≥4.
-
Câu 15:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2+mx+4=0 có nghiệm
A. −4≤m≤4.
B. m≤−4 hay m≥4.
C. m≤−2 hay m≥2.
D. −2≤m≤2.
-
Câu 16:
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2−mx+4m=0 vô nghiệm.
A. 0<m<16.
B. −4<m<4.
C. 0<m<4.
D. 0≤m≤16.
-
Câu 17:
Phương trình x2−(m+1)x+1=0 vô nghiệm khi và chỉ khi
A. m>1.
B. −3<m<1.
C. m≤−3 hoặc m≥1.
D. −3≤m≤1.
-
Câu 18:
Cho tam thức bậc hai f(x)=x2−bx+3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có nghiệm?
A. b∈[−2√3;2√3].
B. b∈(−2√3;2√3).
C. b∈(−∞;−2√3]∪[2√3;+∞).
D. b∈(−∞;−2√3)∪(2√3;+∞).
-
Câu 19:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?
A. →u1=(1;0).
B. →u2=(0;−1).
C. →u3=(−1;1).
D. →u4=(1;1).
-
Câu 20:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(−3;2) và B(1;4)?
A. →u1=(−1;2).
B. →u2=(2;1).
C. →u3=(−2;6).
D. →u4=(1;1).
-
Câu 21:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3) và B(4;1)?
A. →n1=(2;−2).
B. →n2=(2;−1).
C. →n3=(1;1).
D. →n4=(1;−2).
-
Câu 22:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(a;b)?
A. →n1=(−a;b).
B. →n2=(1;0).
C. →n3=(b;−a).
D. →n4=(a;b).
-
Câu 23:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.A. {x=7y=3+5t.
B. {x=3−5ty=−7.
C. {x=7+ty=3.
D. {x=2y=3−t.
-
Câu 24:
Đường thẳng d đi qua điểm A(1;−2) và có vectơ pháp tuyến →n=(−2;4) có phương trình tổng quát là:
A. d:x+2y+4=0.
B. d:x−2y−5=0.
C. d:−2x+4y=0.
D. d:x−2y+4=0.
-
Câu 25:
Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm A(4;−3) và song song với đường thẳng d:{x=3−2ty=1+3t
A. 3x+2y+6=0.
B. −2x+3y+17=0.
C. 3x+2y−6=0.
D. 3x−2y+6=0.
-
Câu 26:
Cho tam giác ABC có A(2;0), B(0;3), C(3;1). Đường thẳng d đi qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là:
A. 5x+y+3=0.
B. 5x+y−3=0.
C. x+5y−15=0.
D. x−15y+15=0.
-
Câu 27:
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1:3x−2y−6=0 và d2:6x−2y−8=0.
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
-
Câu 28:
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x3−y4=1 và d2:3x+4y−10=0.
A. Trùng nhau.
B. Song song.
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
-
Câu 29:
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng
d1:2x−y−10=0 và d2:x−3y+9=0.
A. 30o.
B. 45o.
C. 60o.
D. 135o.
-
Câu 30:
Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1:7x−3y+6=0 và d2:2x−5y−4=0.
A. π4.
B. π3.
C. 2π3.
D. 3π4.