Trắc nghiệm Sóng âm Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Một dây đàn hồi hai đầu cố định, chiều dài l=1,2m khi được gẫy phát ra âm cơ bản có tần số 425 Hz. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây đàn là
A. 2048 m/s2
B. 225 m/s2
C. 1020 m/s2
D. 510 m/s2
-
Câu 2:
Chọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm
A. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm.
B. tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm.
C. cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và độ cao của âm.
D. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, độ to của âm.
-
Câu 3:
Chọn đáp án sai?
A. Đối với dây đàn hai đầu cố định tần số họa âm bằng số nguyên lần tần số âm cơ bản.
B. Đối với dây đàn khi xảy ra sóng dừng thì chiều dài của đàn bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. Đối với ống sáo môt đầu kín và một đầu hở tần số họa âm bằng số nguyên lần tần số âm cơ bản.
D. Đối với ống sáo môt đầu kín và một đầu hở tần số họa âm bằng số nguyên lần tần số âm cơ bản.
-
Câu 4:
Hộp cộng hưởng trong các nhạc cụ có tác dụng
A. làm tăng tần số của âm
B. làm giảm cường độ âm
C. làm giảm độ cao của âm
D. làm tăng cường độ của âm
-
Câu 5:
Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 90cm. Tính bước sóng của âm:
A. 180cm
B. 90cm
C. 45cm
D. 30cm
-
Câu 6:
Đàn Organ có thể thay thế để phát ra các âm thanh của các nhạc cụ khác là do người ta dựa vào đặc tính sinh lí của âm là
A. độ cao
B. độ to
C. âm sắc
D. độ cao và độ to
-
Câu 7:
Với máy dò dùng siêu âm, chỉ có thế phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số xác định. Trong không khí, máy dò này phát hiện được những vật có kích thước cỡ 0,068 mm. Biết vận tốc truyền âm trong không khí và trong nước lần lượt là 340 m/s và 1500 m/s. Trong nước máy dò này phát hiện được những vật có kích thước cỡ:
A. 0,3 mm
B. 0,15 mm
C. 0,6 mm
D. 0,1 ram
-
Câu 8:
Nguồn điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là LA=50dB và tại B là 30dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là
A. 35,2 dB
B. 45,19 dB
C. 40 dB
D. 47 dB
-
Câu 9:
Tại điểm O có một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm A cách O 50m là 60dB để mức cường độ âm giảm xuống còn 40dB thì cần phải dịch chuyển điểm A ra xa O thêm một khoảng
A. 45m
B. 500m
C. 50m
D. 450m
-
Câu 10:
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số bằng :
A. 4
B. 1/2
C. 1/4
D. 2
-
Câu 11:
Hai người Châu (A) và Qúy (B) cách nhau 32m cùng nghe được âm do 1 nguồn O phát ra có mức cường độ âm là 50dB. Biết rằng Châu đi về phía Qúy đến khi khoảng cách 2 người giảm 1 nửa thì Châu nghe được âm có mức cường độ âm là :
A. 56,80 dB
B. 53,01 dB
C. 56,02 dB
D. 56,10 dB
-
Câu 12:
Để đảm bảo an toàn cho công nhân mức cường độ âm trong phân xưởng của nhà máy phải giữ mức không vượt quá 85dB. Cường độ âm cực đại nhà máy đó qui định là:
A. 3,16.10-21W/m2
B. 3,16.10-4 W/m2
C. 10-12 W/m2
D. 16.10-4 W/m2
-
Câu 13:
Tại điểm A nằm cách xa nguồn âm (coi là nguồn điểm) một khoảng NA =1m. Mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0=10-10 W/m2 Coi nguồn âm N như một nguồn đẳng hướng. Công suất phát âm của nguồn là:
A. 0,26W
B. 1,26W
C. 3,16W
D. 2,16W
-
Câu 14:
Hai âm có mức cường độ âm chênh nhau 1 dB. Tỉ số giữa các cường độ âm của chúng là:
A. 1,18
B. 1,26
C. 1,85
D. 2,52
-
Câu 15:
Trên đường phố có mức cường độ âm là L1=70dB, trong phòng đo được mức cường độ âm là L2=40dB. Tỉ số I1/I2 bằng:
A. 300
B. 10000
C. 3000
D. 1000
-
Câu 16:
Hai điểm M, N nằm cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm có L(M)=30dB, L(N)=10dB. Nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó là:
A. 12
B. 7
C. 9
D. 11
-
Câu 17:
Một máy bay bay ở độ cao h1=100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 = 100 dB thì máy bay phải bay ở độ cao:
A. 316m
B. 500 m
C. . 1000 m
D. 700 m
-
Câu 18:
Một nguồn âm có công suất phát âm P=0,1256 W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu. Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm:
A. 90dB
B. 80dB
C. 60dB
D. 70dB
-
Câu 19:
Tại một điểm A có mức cường độ âm là La=90dB Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0=0,1n W/m2 . Cường độ của âm đó tại A là:
A. IA=0,1n W/m2
B. IA=0,1m W/m2
C. IA=0,1 W/m2
D. IA=0,1G W/m2
-
Câu 20:
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-7 W/m2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là:
A. 50 dB
B. 60 dB
C. 70 dB
D. 80 dB
-
Câu 21:
Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f=420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là
A. 17850 (Hz)
B. 18000 (Hz)
C. 17000 (Hz)
D. 17640 (Hz)
-
Câu 22:
Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f=420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra là
A. 17850 (Hz)
B. 18000 (Hz)
C. 17000 (Hz)
D. 17640 (Hz)
-
Câu 23:
Một nguồn phát âm S phát ra sóng cầu theo mọi phương. Gọi L1 và L2 là mức cường độ âm tại M và N trên phương truyền sóng, r1, và r2 là khoảng cách từ M và N đến S. Nếu thì tỉ số giữa r2/r1 là
A. 100
B. 20
C. 200
D. 10
-
Câu 24:
Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như nhau. Tại điểm A cách S một đoạnR1=1m, mức cường độ âm là L1=70dB. Tại điểm B cách S một đoạn R2=10m, mức cường độ âm là;
A. \(\sqrt{70}\)
B. Thiếu dữ kiện để xác định.
C. 7 dB
D. 50 dB
-
Câu 25:
Trong một phòng nghe nhạc, tại một vị trí: Mức cường độ âm tạo ra từ nguồn âm là 80dB, mức cường độ âm tạo ra từ phản xạ ở bức tường phía sau là 74dB. Coi bức tường không hấp thụ năng lượng âm và sự phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là
A. 77dB
B. 80,97dB
C. 84,36dB
D. 86,34dB
-
Câu 26:
Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P=P1 thì mức cường độ âm tại B là 60(dB) tại C là 20(dB), khi P=P2 thì mức cường độ âm tại B là 90(dB), khi đó mức cường độ âm tại C là:
A. 50 dB
B. 60 dB
C. 40 dB
D. 25 dB
-
Câu 27:
Một nguồn phát âm điểm N, phát sóng âm đều theo mọi hướng trong không gian. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng qua nguồn, cùng một bên so với nguồn. Cho biết AB = 3NA và mức cường độ âm tại A là 5,2B, thì mức cường độ âm tại B là
A. 3B
B. 2B
C. 3,6B
D. 4B
-
Câu 28:
Ba điểm 0, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 46 dB
B. 34 dB
C. 26 dB
D. 43 dB
-
Câu 29:
Một nguồn âm có kích thước nhỏ, phát ra sóng âm là sóng cầu. Bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2 Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 1m, có mức cường độ âm là 105 dB. Công suất của nguồn âm là:
A. 0,1256 W
B. 0,3974 W
C. 0,4326 W
D. 1,3720 W
-
Câu 30:
Nguồn âm điểm s phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A và B nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ s. Mức cường độ âm tại A là LA=80dB và tại B là LB=40dB . Bỏ qua sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là:
A. 46dB
B. 40dB
C. 60dB
D. 63dB
-
Câu 31:
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A,B, C lần lượt là 40dB; 35,9dB và 30dB. Khoảng cách giữa AB là 30m và khoảng cách giữa BC là
A. 65m
B. 40m
C. 78m
D. 108m
-
Câu 32:
Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm M mức cường độ âm là L1 =50dB Tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và ở xa nguồn âm hơn so với M một khoảng là 40 m có mức cường độ âm là L2=36,02dB. Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2 . Công suất của nguồn âm là:
A. 1,256 mW
B. 0,1256 mW
C. 2,513 mW
D. 0,2513 mW.
-
Câu 33:
Mức cường độ âm tại một điểm A trong môi trường truyền âm là LA=90 dB . Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn là I0=10-12 W/m2 Cường độ âm IA của âm đó nhận giá trị nào sau đây?
A. 10-21W/m2
B. 10-3 W/m2
C. 103W/m2
D. 1021W/m2
-
Câu 34:
Một nguồn sóng âm (được coi như một nguồn điểm) có công suất \( 1\mu {\rm{W}}\) . Cường độ âm và mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 3m là:
A. 8,842.10-9 W/m2; 39,465 dB
B. 8,842.10-9 W/m2; 394,65 dB
C. 8,842.10-10 W/m2; 3,9465 dB
D. 8,842.10-9 W/m2; 3,9465 dB
-
Câu 35:
Ngưỡng đau của tai người khoảng 10W/m2. Một nguồn âm nhỏ đặt cách tai một khoảng . Để không làm đau tai thì công suất tối đa của nguồn là:
A. 125,6W
B. 12,5W
C. 11,6W
D. 1,25W
-
Câu 36:
Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai người bình thường không thể cảm thụ được sóng cơ nào sau đây?
A. Sóng cơ có chu kỳ 2 ms
B. Sóng cơ có tẩn số 100 Hz
C. Sóng cơ có tần số 0,3 kHz
D. Sóng cơ có chu kỳ 2 ps
-
Câu 37:
Một nguồn âm có công suất phát âm . Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm:
A. 90dB
B. 80dB
C. 60dB
D. 70dB
-
Câu 38:
Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = l (m), mức cường độ âm là LA = 90 dB. Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn
Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm, mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10 m là
A. 70 (dB)
B. 50 (dB)
C. 65 (dB)
D. 75 (dB)
-
Câu 39:
Tại điểm A cách nguồn âm đang hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB. Biết cường độ âm tại ngưỡng nghe là Vị trí có mức cường độ âm bằng không cách nguồn.
A. \( \infty \)
B. 3162m
C. 158,49m
D. 2812m
-
Câu 40:
Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB
B. 36 dB
C. 38 dB
D. 47 dB
-
Câu 41:
Một âm có cường độ5.10-7 (W/m2) Mức cường độ âm của nó là:
A. L=37dB
B. L=73dB
C. L=57dB
D. L=103dB
-
Câu 42:
Hai âm cùng tần số có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 15dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:
A. 120
B. 1200
C. \(10\sqrt{10}\)
D. 10
-
Câu 43:
Một người đập một nhát búa vào một đầu ống bằng gang dài 952m. Một người khác đứng ở đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 2,5s. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Vận tốc âm thanh truyền trong gang là:
A. 380 m/s
B. 179m/s
C. 40m/s
D. 3173m/s
-
Câu 44:
Ngưỡng nghe của tai phụ thuộc :
A. mỗi tai người và tần số âm
B. cường độ âm
C. mức cường độ âm
D. nguồn phát âm
-
Câu 45:
Tai ta nghe nốt la của đàn ghita khác nốt la của đàn viôlon là vì
A. hai âm đó có âm sắc khác nhau
B. hai âm đó có cường độ âm khác nhau,
C. hai âm đó có mức cường độ âm khác nhau.
D. hai âm đó có tần số khác nhau.
-
Câu 46:
Một sóng cơ có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là:
A. sóng siêu âm
B. sóng âm
C. sóng hạ âm
D. chưa đủ dữ kiện để kết luận
-
Câu 47:
Nhận định nào về sóng âm là sai:
A. Các loại nhạc cụ khác nhau thì phát ra âm có âm sắc khác nhau
B. Độ cao là đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào tần số sóng âm
C. Mọi sóng âm đều gây ra được cảm giác âm.
D. Âm thanh, siêu âm, hạ âm có cùng bản chất
-
Câu 48:
Chọn câu sai trong các câu sau
A. Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm
B. B. Tai con người nghe âm cao hơn thính hơn âm trầm
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được
D. Muốn gây cảm giác âm, cường độ âm phải nhỏ hơn một giá trị cực đại nào đó gọi là ngưỡng nghe
-
Câu 49:
Một người không nghe được âm có tần số f < 16 Hz là do
A. biên độ âm quá nhỏ nên tai người không cảm nhận được
B. nguồn phát âm ở quá xa nên âm không truyền được đến tai người này
C. cường độ âm quá nhỏ nên tai người không cảm nhận đượ
D. tai người không cảm nhận được những âm có tần số này.
-
Câu 50:
Âm do một chiếc đàn bầu phát ra:
A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn
B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn
C. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng
D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm