Trắc nghiệm Vận dụng cao Tích phân trong đề thi THPT QG môn Toán năm 2019
-
Câu 1:
Cho hàm số f(x)f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;1],[0;1], thỏa 2f(x)+3f(1−x)=√1−x2.2f(x)+3f(1−x)=√1−x2. Giá trị của tích phân 1∫0f′(x)dx1∫0f′(x)dx bằng
A. 00
B. 12.12.
C. 11
D. 32.32.
-
Câu 2:
Cho hàm số f(x)f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;1],[0;1], thỏa mãn f(0)=f(1)=1.f(0)=f(1)=1. Biết rằng 1∫0ex[f(x)+f′(x)]dx=ae+b.1∫0ex[f(x)+f′(x)]dx=ae+b. Tính Q=a2018+b2018.Q=a2018+b2018.
A. Q=22017+1Q=22017+1
B. Q=2Q=2
C. Q=0Q=0
D. Q=22017−1Q=22017−1
-
Câu 3:
Cho các hàm số y=f(x),y=g(x)y=f(x),y=g(x) có đạo hàm liên tục trên [0;2][0;2] và thỏa mãn 2∫0f′(x)g(x)dx=2,2∫0f′(x)g(x)dx=2, 2∫0f(x)g′(x)dx=3.2∫0f(x)g′(x)dx=3. Tính tích phân I=2∫0[f(x)g(x)]/dx.I=2∫0[f(x)g(x)]/dx.
A. I=−1I=−1
B. I=1I=1
C. I=5I=5
D. I=6I=6
-
Câu 4:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục trên [0;+∞)[0;+∞) và thỏa x2∫0f(t)dt=x.sin(πx)x2∫0f(t)dt=x.sin(πx). Tính f(14)f(14).
A. f(14)=−π2.f(14)=−π2.
B. f(14)=12.f(14)=12.
C. f(14)=1.f(14)=1.
D. f(14)=1+π2.f(14)=1+π2.
-
Câu 5:
Cho hàm số f(x)f(x) liên tục trên [a;+∞)[a;+∞) với a>0a>0 và thỏa x∫af(t)t2dt+6=2√xx∫af(t)t2dt+6=2√x với mọi x>ax>a Tính f(4)f(4).
A. f(4)=2.f(4)=2.
B. f(4)=4.f(4)=4.
C. f(4)=8.f(4)=8.
D. f(4)=16.f(4)=16.
-
Câu 6:
Cho 2017∫0f(x)dx=22017∫0f(x)dx=2. Tính tích phân I=√e2017−1∫0xx2+1.f[ln(x2+1)]dx.I=√e2017−1∫0xx2+1.f[ln(x2+1)]dx.
A. I=1I=1
B. I=2I=2
C. I=4I=4
D. I=5I=5
-
Câu 7:
Cho hàm số f(x)f(x) liên tục trên R và 9∫1f(√x)√xdx=4,π2∫0f(sinx)cosxdx=2.9∫1f(√x)√xdx=4,π2∫0f(sinx)cosxdx=2. Tính tích phân I=3∫0f(x)dx.I=3∫0f(x)dx.
A. I=2I=2
B. I=6I=6
C. I=4I=4
D. I=10I=10
-
Câu 8:
Cho hàm số f(x)f(x) liên tục trên R và π4∫0f(tanx)dx=4,1∫0x2f(x)x2+1dx=2.π4∫0f(tanx)dx=4,1∫0x2f(x)x2+1dx=2. Tính tích phân I=1∫0f(x)dx.I=1∫0f(x)dx.
A. I=6I=6
B. I=2I=2
C. I=3I=3
D. I=1I=1
-
Câu 9:
Cho hàm số f(x)f(x) liên tục trên R và thỏa mãn π4∫0tanx.f(cos2x)dx=1,π4∫0tanx.f(cos2x)dx=1, e2∫ef(ln2x)xlnxdx=1.e2∫ef(ln2x)xlnxdx=1. Tính tích phân I=2∫14f(2x)xdx.I=2∫14f(2x)xdx.
A. I=1I=1
B. I=2I=2
C. I=3I=3
D. I=4I=4
-
Câu 10:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định và liên tục trên [12;2],[12;2], thỏa f(x)+f(1x)=x2+1x2+2.f(x)+f(1x)=x2+1x2+2. Tính tích phân I=2∫12f(x)x2+1dx.I=2∫12f(x)x2+1dx.
A. I=32.I=32.
B. I=2I=2
C. I=52.I=52.
D. I=3I=3
-
Câu 11:
Cho hàm số f(x)f(x) liên tục trên R và thỏa f(x)+f(−x)=√2+2cos2xf(x)+f(−x)=√2+2cos2x với mọi x∈Rx∈R.
Tính I=3π2∫−3π2f(x)dxI=3π2∫−3π2f(x)dx.
A. I=−6I=−6
B. I=0I=0
C. I=−2I=−2
D. I=6I=6
-
Câu 12:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định và liên tục trên R thỏa f(x5+4x+3)=2x+1f(x5+4x+3)=2x+1 với mọi x∈R.x∈R. Tích phân 8∫−2f(x)dx8∫−2f(x)dx bằng
A. 22
B. 1010
C. 323.323.
D. 7272
-
Câu 13:
Cho các hàm số f(x),g(x)f(x),g(x) liên tục trên [0;1],[0;1], thỏa m.f(x)+n.f(1−x)=g(x)m.f(x)+n.f(1−x)=g(x) với m,nm,n là số thực khác 0 và 1∫0f(x)dx=1∫0g(x)dx=1.1∫0f(x)dx=1∫0g(x)dx=1. Tính m+nm+n
A. m+n=0.m+n=0.
B. m+n=12.m+n=12.
C. m+n=1.m+n=1.
D. m+n=2.m+n=2.
-
Câu 14:
Cho hàm số f(x)f(x) xác định và liên tục trên [0;1],[0;1], thỏa mãn f′(x)=f′(1−x)f′(x)=f′(1−x) với mọi x∈[0;1].x∈[0;1]. Biết rằng f(0)=1,f(1)=41.f(0)=1,f(1)=41. Tính tích phân I=1∫0f(x)dx.I=1∫0f(x)dx.
A. I=√41.I=√41.
B. I=21.I=21.
C. I=41.I=41.
D. I=42.I=42.
-
Câu 15:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f3(x)+f(x)=xf3(x)+f(x)=x với mọi x∈R.x∈R. Tính I=2∫0f(x)dx.I=2∫0f(x)dx.
A. I=−45.I=−45.
B. I=45.I=45.
C. I=−54.I=−54.
D. I=54.I=54.
-
Câu 16:
Cho hàm số f(x)f(x) thỏa mãn 3∫0x.f′(x).ef(x)dx=83∫0x.f′(x).ef(x)dx=8 và f(3)=ln3f(3)=ln3. Tính I=3∫0ef(x)dx.I=3∫0ef(x)dx.
A. I=1I=1
B. I=11I=11
C. I=8−ln3.I=8−ln3.
D. I=8+ln3.I=8+ln3.
-
Câu 17:
Cho hàm số f(x)f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;π2],[0;π2], thỏa mãn π2∫0f′(x)cos2xdx=10π2∫0f′(x)cos2xdx=10 và f(0)=3.f(0)=3. Tích phân π2∫0f(x)sin2xdxπ2∫0f(x)sin2xdx bằng
A. I=−13.I=−13.
B. I=−7.I=−7.
C. I=7.I=7.
D. I=13.I=13.
-
Câu 18:
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;1],[0;1], thỏa mãn 2∫1f(x−1)dx=32∫1f(x−1)dx=3 và f(1)=4.f(1)=4. Tích phân 1∫0x3f′(x2)dx1∫0x3f′(x2)dx bằng
A. −1−1
B. −12.−12.
C. 12.12.
D. 11
-
Câu 19:
Cho hàm số f(x)f(x) nhận giá trị dương, có đạo hàm liên tục trên [0;2].[0;2]. Biết f(0)=1f(0)=1 và f(x)f(2−x)=e2x2−4xf(x)f(2−x)=e2x2−4x với mọi x∈[0;2].x∈[0;2]. Tính tích phân I=2∫0(x3−3x2)f′(x)f(x)dx.I=2∫0(x3−3x2)f′(x)f(x)dx.
A. I=−143.I=−143.
B. I=−325.I=−325.
C. I=−163.I=−163.
D. I=−163.I=−163.
-
Câu 20:
Cho biểu thức S=ln(1+π2∫n4+m2(2−sin2x)e2cotxdx),S=ln⎛⎜⎝1+π2∫n4+m2(2−sin2x)e2cotxdx⎞⎟⎠, với số thực m≠0.m≠0. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. S=5S=5
B. S=9S=9
C. S=2cot(π4+m2)+2ln(sinπ4+m2).S=2cot(π4+m2)+2ln(sinπ4+m2).
D. S=2tan(π4+m2)+2ln(π4+m2).S=2tan(π4+m2)+2ln(π4+m2).
-
Câu 21:
Biết 2∫1ln(9−x2)dx=aln5+bln2+c2∫1ln(9−x2)dx=aln5+bln2+c với a,b,c∈Z.a,b,c∈Z. Tính P=|a|+|b|+|c|.P=|a|+|b|+|c|.
A. P=13P=13
B. P=18P=18
C. P=26P=26
D. P=34P=34
-
Câu 22:
Biết 1∫0πx3+2x+ex32xπ+e.2xdx=1m+1elnn.ln(p+ee+π)1∫0πx3+2x+ex32xπ+e.2xdx=1m+1elnn.ln(p+ee+π) với m,n,pm,n,p là các số nguyên dương. Tính tổng P=m+n+p.P=m+n+p.
A. P=5P=5
B. P=6P=6
C. P=7P=7
D. P=8P=8
-
Câu 23:
Biết π2∫0x2+(2x+cosx)cosx+1−sinxx+cosxdx=aπ2+b−lncππ2∫0x2+(2x+cosx)cosx+1−sinxx+cosxdx=aπ2+b−lncπ với a,b,ca,b,c là các số hữu tỉ. Tính P=ac3+b.P=ac3+b.
A. P=54.P=54.
B. P=32.P=32.
C. P=2P=2
D. P=3P=3
-
Câu 24:
Biết ln√8∫ln√31√e2x+1−exdx=1+12lnba+a√a−√bln√8∫ln√31√e2x+1−exdx=1+12lnba+a√a−√b với a,b∈Z+.a,b∈Z+. Tính P=a+b.P=a+b.
A. P=−1P=−1
B. P=1P=1
C. P=3P=3
D. P=5P=5
-
Câu 25:
Biết 2∫1dx(x+1)√x+x√x+1=√a−√b−c2∫1dx(x+1)√x+x√x+1=√a−√b−c với a,b,c∈Z+.a,b,c∈Z+. Tính P=a+b+cP=a+b+c.
A. P=12P=12
B. P=18P=18
C. P=24P=24
D. P=46P=46
-
Câu 26:
Biết π4∫0sin4x√cos2x+1+√sin2x+1dx=a√2+b√6+c6π4∫0sin4x√cos2x+1+√sin2x+1dx=a√2+b√6+c6 với a,b,c∈Z.a,b,c∈Z. Tính P=|a|+|b|+|c|.P=|a|+|b|+|c|.
A. P=10P=10
B. P=12P=12
C. P=14P=14
D. P=36P=36
-
Câu 27:
Biết 4∫1√14x+√x+ex√xe2xdx=a+eb−ec4∫1√14x+√x+ex√xe2xdx=a+eb−ec với a,b,c∈Z.a,b,c∈Z. Tính P=a+b+c.P=a+b+c.
A. P=−5P=−5
B. P=−4P=−4
C. P=−3P=−3
D. P=3P=3
-
Câu 28:
Biết 2∫0√2+√x2−√xdx=aπ+b√2+c2∫0√2+√x2−√xdx=aπ+b√2+c với a,b,c∈Z.a,b,c∈Z. Tính P=a+b+c.P=a+b+c.
A. P=−1P=−1
B. P=2P=2
C. P=3P=3
D. P=4P=4
-
Câu 29:
Biết I=e∫1ln2x+lnx(lnx+x+1)3dx=1a−b(e+2)2I=e∫1ln2x+lnx(lnx+x+1)3dx=1a−b(e+2)2 với a,b∈Z+.a,b∈Z+. Tính P=b−a.P=b−a.
A. P=−8P=−8
B. P=−6P=−6
C. P=6P=6
D. P=10P=10
-
Câu 30:
Biết π6∫−π6xcosx√1+x2+xdx=a+π2b+√3πcπ6∫−π6xcosx√1+x2+xdx=a+π2b+√3πc với a,b,ca,b,c là các số nguyên. Tính P=a−b+c.P=a−b+c.
A. P=−37P=−37
B. P=−35P=−35
C. P=35P=35
D. P=41P=41
-
Câu 31:
Cho hàm số f(x)={x+1khix≥0e2xkhix≤0. Tính tích phân I=2∫−1f(x)dx.
A. I=3e2−12e2.
B. I=7e2+12e2.
C. I=9e2−12e2.
D. I=11e2−112e2.
-
Câu 32:
Cho hàm số f(x) xác định trên R∖{12}, thỏa f′(x)=22x−1,f(0)=1 và f(1)=2. Giá trị của biểu thức f(−1)+f(3) bằng
A. ln15.
B. 2+ln15.
C. 3+ln15.
D. 4+ln15.
-
Câu 33:
Cho hàm số f(x) xác định trên R∖{−2;1}, thỏa mãn f′(x)=1x2+x−2,f(−3)−f(3)=0 và f(0)=13. Giá trị biểu thức f(−4)+f(−1)−f(4) bằng
A. 13ln20+13.
B. 13ln2+13.
C. ln80+1.
D. 13ln85+1.
-
Câu 34:
Cho hàm số f(x) xác định trên (0;+∞)∖{e}, thỏa mãn f′(x)=1x(lnx−1), f(1e2)=ln6 và f(e2)=3. Giá trị biểu thức f(1e)+f(e3) bằng
A. 3(ln2+1).
B. 2ln2.
C. 3ln2+1.
D. ln2+3.
-
Câu 35:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=11+sin2x với x∈R∖{−π4+kπ,k∈Z}. Biết F(0)=1,F(π)=0, tính giá trị biểu thức P=F(−π12)−F(11π12).
A. P=0
B. P=2−√3.
C. P=1
D. Không tồn tại P
-
Câu 36:
Cho hàm số f(x) là hàm số lẻ, liên tục trên [−4;4]. Biết rằng 0∫−2f(−x)dx=2 và 2∫1f(−2x)dx=4. Tính tích phân I=4∫0f(x)dx.
A. I=−10
B. I=−6
C. I=6
D. I=10
-
Câu 37:
Cho hàm số f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên [−1;6]. Biết rằng 2∫−1f(x)dx=8 và 3∫1f(−2x)dx=3. Tính tích phân I=6∫−1f(x)dx.
A. I=2
B. I=5
C. I=11
D. I=14
-
Câu 38:
Cho hàm số f(x) liên tục trên [3;7], thỏa mãn f(x)=f(10−x) với mọi x∈[3;7] và 7∫3f(x)dx=4. Tính tích phân I=7∫3xf(x)dx.
A. I=20
B. I=40
C. I=60
D. I=80
-
Câu 39:
Cho hàm số y=f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên đoạn [−π;π], thỏa mãn π∫0f(x)dx=2018. Giá trị của tích phân I=π∫−πf(x)2018x+1dx bằng
A. I=0
B. I=12018.
C. I=2018
D. I=4036
-
Câu 40:
Biết π∫0xsin2018xsin2018x+cos2018xdx=πab với a,b∈Z+. Tính P=2a+b.
A. P=6
B. P=8
C. P=10
D. P=12