220 câu trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động
Với hơn 220 câu trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ câu hỏi xoay quanh những kiến thức về các phương pháp nghiên cứu hệ thống tự động, bao gồm các phương pháp thiết lập mô hình toán của hệ thống, phân tích – đánh giá chất lượng hệ thống cũng như thiết kế bộ điều khiển...Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{18}}{{{s^2} - s + 1}}\) , hãy lập phương trình trạng thái
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 1}&1 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 18 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
-
Câu 2:
Cho hàm truyền, hãy lập phương trình trạng thái\(G(s) = \frac{2}{{{s^2} + 2s - 8}}\)
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 2\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&2\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ 8&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
-
Câu 3:
Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{ - 2}}{{{s^2} + 2s + 8}}\) ,hãy lập phương trình trạng thái
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ - 2 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
-
Câu 4:
Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 2s + 1}}\) ,hãy lập phương trình trạng thái
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 1}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 3}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 2}&{ - 8} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
-
Câu 5:
Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 2s - 3}}\) ,hãy lập phương trình trạng thái
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&3\\ { - 3}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ 3&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
-
Câu 6:
Cho hàm truyền \(G(s) = \frac{{20}}{{{s^2} + 2s - 3}}\) ,hãy lập phương trình trạng thái
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&3\\ { - 3}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 20\\ 0 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ { - 2}&{ - 1} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&1\\ { - 8}&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1\\ 3&{ - 2} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 20 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&0 \end{array}} \right]\)
-
Câu 7:
Khảo sát tính ổn định của hệ kín biết hệ hở có biểu đồ Bode như hình trên:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 8:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 9:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 10:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 11:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 12:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 13:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 14:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 15:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 16:
Bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển:
A. Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống
B. Thiết kế hệ thống
C. Phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống, nhận dạng hệ thống
D. Thiết kế hệ thống, nhận dạng hệ thống
-
Câu 17:
Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu ngõ ra là:
A. u(t)
B. c(t)
C. r(t)
D. e(t)
-
Câu 18:
Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, tín hiệu sai số là:
A. u(t)
B. c(t)
C. r(t)
D. e(t)
-
Câu 19:
Cho sơ đồ khối hệ thống điều khiển như hình vẽ, các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển tuyến tính
B. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển vòng hở
C. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển hồi tiếp
D. Hệ thống trên là hệ thống điều khiển số
-
Câu 20:
Khối mạch đo trong hệ thống điều khiển vòng kín có nhiệm vụ:
A. Đo tín hiệu điện ở ngõ ra của hệ thống
B. Đo tín hiệu điều khiển
C. Đo và hiển thị ngõ ra
D. Đo đáp ứng ngõ ra của hệ thống để cung cấp cho bộ điều khiển
-
Câu 21:
Một hệ thống điều khiển tự động gồm những thành phần cơ bản nào?
A. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường
B. Thiết bị điều khiển, thiết bị đo lường
C. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển
D. Đối tượng điều khiển, thiết bị đo lường
-
Câu 22:
Đa thức đặc trưng của hệ thống là:
A. Mối liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống
B. Là mẫu số của hàm truyền đạt của đối tượng điều khiển
C. Đa thức mẫu số của hàm truyền đạt
D. Đa thức tử số của hàm truyền đạt
-
Câu 23:
Nghiệm đa thức mẫu số của PTĐT được gọi là?
A. Các điểm uốn
B. Các điểm cực
C. Các điểm cực trị
D. Các điểm không
-
Câu 24:
Ở trạng thái xác lập, sai lệch tĩnh là:
A. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu điều khiển
B. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu đặt
C. Sai lệch giữa tín hiệu đo và tín hiệu điều khiển
D. Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu đo
-
Câu 25:
Kỹ thuật điều khiển tự động có thể được ứng dụng trong lĩnh vực kỹ thuật nào?
A. Cơ khí và hàng không
B. Điện và y sinh
C. Hóa học và môi trường
D. Tất cả các câu trên đều đúng