220 câu trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động
Với hơn 220 câu trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ câu hỏi xoay quanh những kiến thức về các phương pháp nghiên cứu hệ thống tự động, bao gồm các phương pháp thiết lập mô hình toán của hệ thống, phân tích – đánh giá chất lượng hệ thống cũng như thiết kế bộ điều khiển...Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Các phương pháp khảo sát tính ổn định của hệ thống liên tục gồm:
A. Tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode, phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số
C. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz
D. Phương pháp chia miền ổn định và phương pháp qũy đạo nghiệm số, tiêu chuẩn ổn định đại số Routh- Hurwitz, tiêu chuẩn ổn định tần số Mikhailov-Nyquist-Bode
-
Câu 2:
G(jω)=P(ω)+jQ(ω)=M(ω)ejφ(ω), trong đó:
A. M(ω) là đáp ứng pha, φ(ω) là đáp ứng biên độ
B. M(ω) là độ lợi, ω là tần số cắt
C. M(ω) là đáp ứng biên độ, φ(ω) là đáp ứng pha
D. P(ω) là pha của hệ thống
-
Câu 3:
Hàm truyền đạt \(G(s) = \frac{{{V_o}(s)}}{{{V_i}(s)}}{\cos ^{ - 1}}\theta \) của mạch điện ở hình sau là:
A. \(- \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} - \frac{1}{{{R_1}Cs}}\)
B. \(- \frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_1}Cs}}\)
C. \(\frac{{{R_2}}}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_1}Cs}}\)
D. \( - \frac{{{R_1}}}{{{R_2}}} - \frac{1}{{{R_1}Cs}}\)
-
Câu 4:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 5:
Cho biết vị trí cân bằng ở biên giới ổn định trong hình sau:
A. Vị trí a
B. Vị trí b
C. Vị trí c
D. Vị trí d
-
Câu 6:
Theo tiêu chuẩn Bode hệ Gk(s) ổn định nếu Go(s) có độ dự trữ biên (G M) và độ dự trữ pha (ΦM):
A. G M > 0 và ΦM >0
B. G M ≥ 0 và ΦM > 0
C. G M < 0 và ΦM >0
D. G M > 0 và ΦM ≤ 0
-
Câu 7:
Cho hệ có phương trình đặc trưng \({s^4} + 2{s^3} + 3{s^2} + 4s + 5 = 0\) . Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm bên trái, bao nhiêu nghiệm bên phải mặt phẳng phức:
A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
-
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng về Quá trình điều khiển:
A. Quá trình điều khiển tự động là quá trình điều khiển không có sự can thiệp của con người
B. Quá trình điều khiển là quá trình thu thập dữ liệu
C. Quá trình điều khiển là quá trình xử lý tín hiệu
D. Quá trình điều khiển tự động là quá trình mà con người đóng vai trò chủ đạo
-
Câu 9:
Sai số ở trạng thái xác lập được tính theo công thức nào với e(t) là sai lệch động còn tồn tại trong quá trình điều khiển?
A. St = lim e(t)=lim p E(p) t→0 p→∞
B. St = lim e(t)=lim p E(p) t→∞ p→0
C. St = lim e(t)=lim p E(p) t→0 p→0
D. St = lim e(t)=lim E(p) t→∞ p→0
-
Câu 10:
Khâu tích phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =1/s:
A. L(ω)= ω ; φ(ω)=90o
B. L(ω)= 1/ω ; φ(ω)=90o
C. L(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
D. L(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
-
Câu 11:
ADC là:
A. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng số sang dạng tương tự
B. Bộ khuếch đại tín hiệu
C. Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự sang dạng số
D. Bộ thay đổi tần số của tín hiệu vào
-
Câu 12:
Trong định thức Hurwit các số hạng trong cùng một cột dưới đường chéo chính có chỉ số?
A. Giảm dần
B. Tăng dần
C. Bằng nhau
D. Cả 3 đáp án đều sai
-
Câu 13:
Hệ thống có biểu đồ Bode biên và Bode pha của hệ hở như hình vẽ sau đây thì hệ kín:
A. Ổn định
B. Không ổn định
C. Ở biên giới ổn định
D. Chưa xác định
-
Câu 14:
Cho hàm truyền ,hãy lập phương trình trạng thái:
A. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&{ - 2}&1\\ 0&0&{ - 3} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
B. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ { - 6}&{ - 11}&{ - 6} \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
C. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 0&1&0\\ 0&0&1\\ 6&{11}&6 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 0\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
D. \(A = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} { - 1}&1&0\\ 0&0&1\\ 6&{11}&6 \end{array}} \right]{\rm{ ; B = }}\left[ \begin{array}{l} 0\\ 3\\ 6 \end{array} \right]{\rm{ ; C = }}\left[ {1{\rm{ 0 0}}} \right];\)
-
Câu 15:
Các cách đánh giá thường được dùng đề xét ổn định cho hệ liên tục là:
A. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode
B. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Nyquist-Bode và phương pháp quỹ đạo nghiệm số
C. Tiêu chuẩn ổn định Routh- Hurwitz; Mikhailov-Nyquist-Bode và phương pháp chia miền ổn định
D. Tiêu chuẩn ổn định tần số, tiêu chuẩn ổn định đại số và phương pháp quỹ đạo nghiệm số
-
Câu 16:
Tần số lấy mẫu:
A. f=1/T
B. f=T
C. fc=1/f
D. ω=2πfc
-
Câu 17:
Hệ thống điều khiển là ở biên ổn định nếu:
A. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực dương
B. Có cực có phần thực bằng không, tất cả các cực còn lại có phần thực âm
C. Có cực có phần thực bằng không, tất cả các cực còn lại có phần thực dương
D. Có cực có phần thực bằng không, một số cực có phần thực âm
-
Câu 18:
Hệ thống rời rạc bậc n được mô tả bằng:
A. Phương trình vi phân bậc n
B. Phương trình sai phân bậc n
C. (n+1) biến trạng thái
D. (n-1) biến trạng thái
-
Câu 19:
Hệ thống liên tục ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
A. Nằm bên phải mặt phẳng phức
B. Nằm trên trục ảo
C. Nằm bên trái mặt phẳng phức
D. Nằm trên trục thực
-
Câu 20:
Tiêu chuẩn Routh:
A. Hệ tuyến tính ổn định nếu cột thứ nhất của bảng Routh không đổi dấu
B. Các hệ số của phương trình đặc trưng khác 0
C. Các hệ số của phương trình đặc trưng cùng dấu
D. Hệ tuyến tính ổn định nếu cột thứ nhất của bảng Routh dương
-
Câu 21:
Hệ thống tuyến tính được mô tả bởi phương trình trạng thái cấp 2:
Với giá trị nào của k thì hệ thống điều khiển được hoàn toàn?\(\left\{ \begin{array}{l} \dot x = \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} 1&2\\ { - 1}&k \end{array}} \right].x + \left[ \begin{array}{l} 1\\ - 1 \end{array} \right]\\ y = {\rm{[}}1\,\,\,0{\rm{]}}{\rm{.}}x \end{array} \right..u\)
A. k ≠ -2
B. k ≠ -3
C. k ≠ -4
D. k ≠ -5
-
Câu 22:
Cho hệ có phương trình đặc trưng. Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần thực dương:
A. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm có phần thực dương
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
D. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
-
Câu 23:
Hệ thống có 5 nghiệm cực và 1 zero:
A. Quỹ đạo nghiệm số có 5 nhánh
B. Quỹ đạo nghiệm số có tiệm cận
C. Quỹ đạo nghiệm số có 1 nhánh tiến đến 1 zero và 4 nhánh tiến đến vô cùng
D. Quỹ đạo nghiệm số có điểm tách nhập
-
Câu 24:
Khâu vi phân lý tưởng có hàm truyền G(s) =K. s
A. M(ω)= Kω ; φ(ω)=90o
B. M(ω)= 20lg(ω) ; φ(ω)= -90o
C. M(ω)= 1/ω ; φ(ω)=90o
D. M(ω)= -20lg(ω) ; φ(ω)= 90o
-
Câu 25:
Hệ thống điều khiển được gọi là ổn định nếu:
A. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực dương
B. Tất cả các cực của hệ thống có phần thực âm
C. Tất cả các cực của hệ thống âm
D. Hệ thống có một số cực có phần thực âm