Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2022-2023
Trường THPT Trần Hữu Trang
-
Câu 1:
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào nhận giá trị đúng?
A. Hàm số y = 1/x có nguyên hàm trên (-∞; +∞).
B. 3x2 là một số nguyên hàm của x3 trên (-∞; +∞).
C. Hàm số y = |x| có nguyên hàm trên (-∞;+∞).
D. 1/x + C là họ nguyên hàm của lnx trên (0;+∞).
-
Câu 2:
Hàm số nào dưới đây không phải là một nguyên hàm của f(x)=2x-sin2x ?
A. x2 + (1/2).cos2x
B. x2 + cos2 x
C. x2 - sin2x
D. x2 + cos2x
-
Câu 3:
Tìm I=∫(3x2 - x + 1)exdx
A. I = (3x2 - 7x +8)ex + C
B. I = (3x2 - 7x)ex + C
C. I = (3x2 - 7x +8) + ex + C
D. I = (3x2 - 7x + 3)ex + C
-
Câu 4:
Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc \( a\left( t \right) = \frac{3}{{t + 1}}\). Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Vận tốc của vật sau 10 giây xấp xỉ bằng
A. 10m/s
B. 11m/s
C. 12m/s
D. 13m/s
-
Câu 5:
Tìm I = ∫cos(4x + 3)dx .
A. I = sin(4x + 2) + C
B. I = - sin(4x + 3) + C
C. I = (1/4).sin(4x + 3) + C
D. I = 4sin(4x + 3) + C
-
Câu 6:
Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = (2 tanx + cotx)2 là:
A. 2tanx - cotx - x + C
B. 4tanx + cotx - x + C
C. 4tanx - cotx + x + C
D. 4tanx - cotx - x + C
-
Câu 7:
Biết rằng: f'(x) = ax + b/x2, f(-1) = 2, f(1) = 4, f'(1) = 0
Giá trị biểu thức ab bằng :
A. 0
B. 1
C. -1
D. 1/2 .
-
Câu 8:
Một đám vi khuẩn tại ngày thứ t có số lượng là N(t). Biết rằng \(N'\left( t \right) = \frac{{4000}}{{1 + 0,5t}}\).
và lúc đầu đám vi khuẩn có 250000 con. Sau 10 ngày số lượng vi khuẩn xấp xỉ bằng:
A. A. 264334
B. 263334
C. 264254
D. 254334.
-
Câu 9:
Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) quanh trục Ox.
A. \(V = \pi \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \)
B. \(V = \pi \int\limits_a^b {f^2\left( x \right)dx} \)
C. \(V = \pi \int\limits_a^b |{f\left( x \right)|dx} \)
D. \(V =\int\limits_b^a {f^2\left( x \right)dx} \)
-
Câu 10:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tốc độ sinh ở cả nước phương Tây tăng rất nhanh. Giả sử rằng tốc độ sinh được cho bởi: b(t) = 5 + 2t, 0 ≤ t ≤ 10 , ( ở đó t số năm tính từ khi chiến tranh kết thúc, b(t) tính theo đơn vị triệu người).
Có bao nhiêu trẻ được sinh trong khoảng thời gian này ( tức là trong 10 năm đầu tiên sau chiến tranh)?
A. 100 triệu
B. 120 triệu
C. 150 triệu
D. 250 triệu.
-
Câu 11:
Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{2x.dx}\) có giá trị là:
A. I = 1
B. I =2
C. I = 3
D. I = 4
-
Câu 12:
Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{1}{x+1}dx}\) có giá trị là:
A. I = ln2
B. I = ln2 – 1
C. I = 1 – ln2
D. I = – ln2
-
Câu 13:
Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{\left( {{x}^{2}}+\frac{x}{x+1} \right)dx}\) có giá trị là:
A. \(I=\frac{10}{3}+\ln 2-\ln 3\)
B. \(I=\frac{10}{3}-\ln 2+\ln 3\)
C. \(I=\frac{10}{3}-\ln 2-\ln 3\)
D. \(I=\frac{10}{3}+\ln 2+\ln 3\)
-
Câu 14:
Tích phân \(I=\int\limits_{-1}^{1}{\left( {{x}^{3}}+3x+2 \right)dx}\)có giá trị là:
A. I = 1
B. I = 2
C. I = 3
D. I = 4
-
Câu 15:
Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{\left( \frac{1}{{{x}^{2}}}+2x \right)dx}\) có giá trị là:
A. \(I=\frac{5}{2}\)
B. \(I=\frac{7}{2}\)
C. \(I=\frac{9}{2}\)
D. \(I=\frac{11}{2}\)
-
Câu 16:
Tích phân \(I=\int\limits_{e}^{{{e}^{2}}}{\frac{x+1}{{{x}^{2}}}dx}\) có giá trị là:
A. \(I=1-\frac{1}{e}+\frac{1}{{{e}^{2}}}\)
B. \(I=1-\frac{1}{e}-\frac{1}{{{e}^{2}}}\)
C. \(I=1+\frac{1}{e}+\frac{1}{{{e}^{2}}}\)
D. \(I=1+\frac{1}{e}-\frac{1}{{{e}^{2}}}\)
-
Câu 17:
Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\sin xdx}\) có giá trị là:
A. \(I=1\)
B. \(I=0\)
C. \(I=-1\)
D. Cả A, B, C đều sai.
-
Câu 18:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tốc độ sinh ở cả nước phương Tây tăng rất nhanh. Giả sử rằng tốc độ sinh được cho bởi: b(t) = 5 + 2t, 0 ≤ t ≤ 10 , ( ở đó t số năm tính từ khi chiến tranh kết thúc, b(t) tính theo đơn vị triệu người).
Tìm khoảng thời gian T sao cho số lượng trẻ được sinh ra là 14 triệu kể từ khi kết thức chiến tranh.
A. 1 năm .
B. 2 năm .
C. 3 năm .
D. 4 năm .
-
Câu 19:
Thể tích khối tròn xoay khi quay quanh trục hoành một hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, y = 0, x = 2 là:
A. π(ln22 - 2ln2 + 1)
B. 2π(ln22 - 2ln2 + 1)
C. 4π(ln22 - ln2 + 1)
D. 2π(ln22 - ln2 + 1)
-
Câu 20:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong: y = x2 + 1 , tiếp tuyến với đường cong này tại M(2;5) và trục Oy là:
A. 0
B. 16/3
C. 8/3
D. Kết quả khác .
-
Câu 21:
Chọn phương án đúng.
A. ∫cotxdx = ln|sinx| + C
B. ∫tanxdx = cotx + C
C. ∫tanxdx = ln|cosx| + C
D. Cả 3 phương án đều sai.
-
Câu 22:
F(x) là nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a;b) . Chọn đáp án đúng.
A. ∫f(x)dx = F(x)
B. ∫F(x)dx = F(x) + C
C. ∫f(x)dx = F(x) + C
D. ∫F(x)dx = f(x)
-
Câu 23:
Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = -5t + 10(m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây , kể từ lúc bắt đầu đạp phanh .Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 0,2m
B. 2m
C. 10m
D. 20m.
-
Câu 24:
Biết tích phân \({{I}_{1}}=\int\limits_{0}^{1}{2xdx}=a\). Giá trị của \({{I}_{2}}=\int\limits_{a}^{2}{\left( {{x}^{2}}+2x \right)}dx\) là:
A. \({{I}_{2}}=\frac{17}{3}\)
B. \({{I}_{2}}=\frac{19}{3}\)
C. \({{I}_{2}}=\frac{16}{3}\)
D. \({{I}_{2}}=\frac{13}{3}\)
-
Câu 25:
Biết rằng \({{I}_{1}}=\int\limits_{0}^{1}{\left( x+\sqrt{x+1} \right)dx}=\frac{a}{6}+b\sqrt{2}\). Giá trị của \(a-\frac{3}{4}b\) là:
A. – 1
B. – 2
C. – 3
D. – 4
-
Câu 26:
Cho \(I=\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi }{3}}{\left( \sin 3x+{{\cos }^{2}}x \right)dx}\)\(=\left. \left( a\cos 3x+bx\sin +c\sin 2x \right) \right|_{0}^{\frac{\pi }{6}}\). Giá trị của \(3a+2b+4c\) là:
A. – 1
B. 1
C. – 2
D. 2
-
Câu 27:
Biết tích phân \({{I}_{1}}=\int\limits_{\frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi }{2}}{\sin xdx}=a\). Giá trị của \({{I}_{2}}=\int\limits_{a}^{1}{\frac{{{x}^{2}}+1}{{{x}^{3}}+x}dx}=b\ln 2-c\ln 5\). Thương số giữa b và c là:
A. – 2
B. – 4
C. 2
D. 4
-
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;-3), B(3;6;-9). Điểm nào dưới đây không nằm trên đường thẳng AB?
A. M1(2; 4; -6)
B. M2(-1; -2; 3)
C. M3(0; 0; 1)
D. M4(5; 10; -15)
-
Câu 29:
Trong không gian Oxyz, ba điểm nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác?
A. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(3; -1; 1)
B. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(9; -10; -5)
C. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(6; -2; 2)
D. A(1; 2; 3), B(5; -4; -1), C(-3; 8; 7)
-
Câu 30:
Trong không gian cho hai điểm A(x; y; z), B(m, n, p) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn các điều kiện x2 + y2 + z2 = 4, m2 + n2 + p2 = 9. Vectơ AB→ có độ dài nhỏ nhất là:
A. 5
B. 1
C. 13
D. Không tồn tại