485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
-
Câu 1:
Quan niệm tâm lý là hiện tượng phụ, thể chất và tâm lý tách rời nhau dẫn đến vấn đề gì trong y học:
A. Chỉ tìm ra những nguyên nhân thực thể mà bỏ qua những hiện tượng tâm lý và cho là vô hình
B. Không có những ảnh hưởng gì trong y học
C. Thuận lợi hơn trong chẩn đoán
D. Thuận lợi hơn trong điều trị
-
Câu 2:
Trong mỗi hiện hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của:
A. Xã hội
B. Lịch sử
C. Xã hội, lịch sử
D. Phản xạ
-
Câu 3:
Thầy thuốc quan tâm đến hạnh phúc người bệnh, tức là thầy thuốc phải quan tâm đến sức khỏe của người bệnh, sự quan tâm phải từ trong lòng, trong nghĩa vụ lương tâm và trách nhiệm đến sức khỏe của bệnh nhân.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Ở chế độ công xã nguyên thủy:
A. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể
B. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể
C. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể)
D. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể)
-
Câu 5:
Bệnh nhân thường có tâm lý phức tạp nhất là những người mắc các bệnh truyền nhiễm do lối sống. Cho nên thầy thuốc cần:
A. Thông cảm và tế nhị
B. Thông cảm nhưng không cần kín đáo
C. E thẹn
D. Rụt rè trước bệnh nhân
-
Câu 6:
“Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người...” đó là lời khẳng định của:
A. Mác
B. Heghen
C. Aristot
D. Platon
-
Câu 7:
Ở chế độ công xã nguyên thủy đạo đức đã xuất hiện rõ rệt.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Mọi hiện tượng tâm lý đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau và chịu sự chỉ đạo của tập trung của:
A. Thần kinh
B. Não bộ
C. Thế giới bên ngoài
D. Cảm giác
-
Câu 9:
Thầy thuốc khai thác tiền sử bệnh cần:
A. Tạo mối quan hệ giữa thầy thuốc và người bệnh
B. Tạo khoảng cách giữa thầy thuốc và người bệnh
C. Tạo một phong cách bác sĩ với người bệnh
D. Giúp đỡ bệnh nhân
-
Câu 10:
Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ với nhau đó là:
A. Mức độ thấp nhất của nhân cách
B. Mức độ cao của nhân cách
C. Mức cao nhất của nhất cách
D. Mức độ thấp và vừa của nhân cách
-
Câu 11:
Trạng thái stress sau sang chấn là một thể đặc biệt của trạng thái phản ứng stress với các triệu chứng đặc hiệu như sau:
A. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
B. Sự giật mình, hội chứng sống lại các cảm giác
C. Hội chứng sống lại các cảm giác, hội chứng trì trệ
D. Sự giật mình, hội chứng trì trệ
-
Câu 12:
Giá trị nhân cách thể hiện các khía cạnh sau:
A. Sản phẩm vật chất và tinh thần
B. Sản phẩm vật chất và tinh thần, phẩm chất, mối quan hệ của con người
C. Phẩm chất, mối quan hệ của con người
D. Mối quan hệ của con người
-
Câu 13:
Phẩm chất của nhân cách gồm:
A. Tình cảm.
B. Cảm xúc.
C. Ý chí
D. Tình cảm, cảm xúc, ý chí.
-
Câu 14:
Tác động tâm lý bệnh nhân trước mổ là vai trò của:
A. Người nhà
B. Hộ lý.
C. Bác sĩ
D. Bác sĩ và Điều dưỡng.
-
Câu 15:
Tầng thấp nhất của vô thức:
A. Bản năng.
B. Tiền ý thức
C. Hướng tâm thế.
D. Tiềm thức.
-
Câu 16:
Một trong những thay đổi về tính tình của người già cơ thể suy yếu là:
A. Sống hòa đồng vui vẻ
B. Không khác gì khi còn trẻ
C. Không quan tâm đến bệnh tật của mình.
D. Đôi khi chỉ một kích thích nhỏ cũng làm cho họ khó chịu phãn ứng quá mức.
-
Câu 17:
Giao tiếp là cơ sở xã hội tâm lý bao gồm các nội dung:
A. Giao tiếp và tâm lý
B. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người
C. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người, hoạt động và tâm lý
D. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lý con người, hoạt động và tâm lý, giao tiếp và tâm lý
-
Câu 18:
Đối với việc giáo dục trẻ nên dần dần hình thành thói quen:
A. Phụ thuộc người lớn
B. Tự lập
C. Phụ thuộc và tự lập
D. Đòi gì được nấy
-
Câu 19:
Khi nói đến tính cách là nhằm chỉ:
A. Ý muốn vươn tới của con người.
B. Mục đích cao cả của con người.
C. Đạo đức cá nhân.
D. Quan điểm cá nhân.
-
Câu 20:
Sự hình thành ý thức và tự ý thức cá nhân gồm:
A. Lĩnh hội, giao tiếp
B. Ý thức bản ngã, giao tiếp
C. Lao động.
D. Lao động, giao tiếp, lĩnh hội, ý thức bản ngã.
-
Câu 21:
Để biết được trạng thái nhận thức của người bệnh, thầy thuốc phải:
A. Nghiên cứu kỷ tâm lý người bệnh lúc bình thường, trước khi mắc bệnh .
B. Thực hiện một số trắc nghiệm tâm lý.
C. Nghiên cứu kỷ ý kiến của bệnh nhân
D. Theo dõi người bệnh
-
Câu 22:
Hans Selye gọi stress là mối tương quan giữa tác nhân kích thích và phản ứng của cơ thể:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Giai đoạn báo động biến đổi đặc trưng của chủ thể khi tiếp xúc với các yếu tố gây stress như:
A. Các hoạt động tâm lý được kích thích
B. Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
C. Sinh lý cơ thể được phục hồi
D. Các hoạt động tâm lý được kích thích, những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể
-
Câu 24:
Muốn khám chữa bệnh, tư vấn cho bệnh nhân có kết quả tốt, thầy thuốc giao tiếp theo kiểu:
A. Phối hợp các kiểu
B. Chính thức
C. Gián tiếp
D. Trực tiếp
-
Câu 25:
Giáo dục về phương pháp đạo đức cho thầy thuốc:Thầy thuốc cần nắm kiến thức chuyên ngành thật giỏi, việc nâng cao trình độ mọi mặt cho thầy thuốc là không cần thiết.
A. Đúng
B. Sai