485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Phạm trù đạo đức:
A. Thông báo những nội dung
B. Biểu hiện thái độ của con người
C. Biểu hiện sự đánh giá của con người
D. Thông báo những nội dung, biêíu hiện thái độ và sự đánh giá của con người
-
Câu 2:
Phạm trù đạo đức khác với các phạm trù của khoa học khác về:
A. Biểu hiện thái độ của con người
B. Tính phổ biến
C. Mối liên hệ xác định
D. Mối quan hệ chung
-
Câu 3:
Một trong những đặc điểm của phạm trù đạo đức, khác với phạm trù của các khoa học khác là:
A. Thông báo những nội dung
B. Có tính khái quát
C. Biểu hiện sự đánh giá của con người
D. Có mối liên hệ xác định với nhau theo những qui luật nhất định
-
Câu 4:
Các phạm trù đạo đức khác với phạm trù của những khoa học khác về:
A. Biểu hiện thái độ của con người
B. Có tính phổ biến, biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người
C. Biểu hiện sự đánh giá của con người
D. Biểu hiện thái độ và sự đánh giá của con người
-
Câu 5:
Cặp phạm trù nào sau đây thuộc lĩnh vực đạo đức học:
A. Nội dung và hình thức
B. Nguyên nhân và hậu quả
C. Thiện và ác
D. Vật chất và ý thức
-
Câu 6:
Các cặp phạm trù cơ bản của đạo đức học:
A. Vật chất và ý thức
B. Nghĩa vụ và lương tâm
C. Thiện và ác; Nghĩa vụ và lương tâm; Hạnh phúc và lẽ sống
D. Hạnh phúc và lẽ sống
-
Câu 7:
Bản chất đạo đức y học xã hội chủ nghĩa:
A. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN
B. Hành nghề vì mục đích trong sáng
C. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN; phải có lòng nhân đạo đối với bệnh nhân
D. Đạo đức người thầy thuốc trước hết phải có đạo đức của một công dân XHCN; phải có lòng nhân đạo đối với bệnh nhân và hành nghề vì mục đích trong sáng
-
Câu 8:
Đạo đức là những hình thái ý thức xã hội, xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Đạo đức chỉ xuất hiện ở xã hội phong kiến trở về sau.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Đạo đức xã hội có chức năng giáo dục, nhận thức và điều chỉnh hành vi.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Quan niệm đạo đức của các giai cấp khác nhau luôn đồng nhất ở mỗi chế độ xã hội.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới kinh nghiệm, truyền thống, phong tục tập quán và các điều cấm kỵ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Ở chế độ công xã nguyên thủy ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là sự hợp tác và công bằng.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Ở chế độ công xã nguyên thủy đạo đức đã xuất hiện rõ rệt.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 17:
Đạo đức xã hội phong kiến:Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Đặc điểm của đạo đức xã hội phong kiến:Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Đạo đức y học là các qui tắc, nguyên tắc chuẩn mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi thành viên y tế tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và tiến bộ của ngành y tế.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Bản chất của đạo đức y học là khoa học về lý luận, phẩm cách của người cán bộ y tế và bản chất giai cấp của vấn đề ấy; Là học thuyết về nghĩa vụ người thầy thuốc và cả trách nhiệm công dân của người ấy, không những trên bệnh nhân, trên đồng nghiệp mà cả toàn thể nhân dân; Là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Mối quan hệ cơ bản của đạo đức y học chính là mối quan hệ Thầy thuốc- lâm sàng.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Các mối quan hệ cơ bản trong đạo đức y học: Thầy thuốc-bệnh nhân, Thầy thuốc- đồng nghiệp, Thầy thuốc-công việc, Thầy thuốc-khoa học.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Lĩnh vực nghề nghiệp của ngành y có các phạm vi nguyên tắc chuẩn mực sau: Luật pháp hành nghề y tế; Tiêu chuẩn đạo đức của người thầy thuốc.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Đạo đức y học là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Đạo đức y học hình thành và phát triển cùng với lịch sử y học.
A. Đúng
B. Sai