485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập 485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Người già bệnh tật mức hoạt động tâm lý và tinh thần giảm rõ rệt:
A. Đúng.
B. Sai
-
Câu 2:
Người già có những biến đổi về giải phẫu so với khi trẻ:
A. Các tổ chức thần kinh có biến đổi lớn
B. Tổn thương ở nhiều nơ ron thần kinh
C. Xơ hoá nhiều các động mạch nhỏ.
D. Các tổ chức thần kinh vẫn giữ được cấu trúc giải phẫu bình thường, tổn thương nhẹ một số ít nơ ron
-
Câu 3:
Một số biến đổi sinh lý ảnh hưởng hoạt động tinh thần tâm lý trực tiếp hay giáng tiếp:
A. Rối loạn nội tiết tố
B. Lo lắng cho tuổi già
C. Giảm tính linh hoạt trong dẫn truyền xung động, giảm khả năng thụ cảm
D. Giảm khả năng vận động
-
Câu 4:
Về hoạt động của thần kinh cao cấp, sự kiểm soát của vỏ não giảm gây nhiều rối loạn thực vật và tâm lý.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Một trong những thay đổi về tính tình của người già cơ thể suy yếu là:
A. Sống hòa đồng vui vẻ
B. Không khác gì khi còn trẻ
C. Không quan tâm đến bệnh tật của mình.
D. Đôi khi chỉ một kích thích nhỏ cũng làm cho họ khó chịu phãn ứng quá mức.
-
Câu 6:
Trí nhớ của người giá ít hoạt động trí óc thường là:
A. Không khác như khi còn trẻ
B. Quên chuyện củ
C. Nhớ chuyện củ tốt hơn đối việc mới trình bày, vấn đề trừu tượng thường giảm
D. Có khả năng tư duy tốt
-
Câu 7:
Đặc điểm tâm lý chung của người già mắc bệnh là:
A. Không quan đến người khác.
B. Rất quan tâm đến mọi người
C. Dễ tự ái, dễ giận hờn, lo lắng, quan tâm đến diễn biến của bệnh tật, sợ chết.
D. Không quan tâm đến bệnh tật của mình.
-
Câu 8:
Thái độ của thầy thuốc trong khám bệnh tâm lý ở người già:
A. Như khám bệnh ở người trẻ.
B. Triệu chứng không điển hình cho nên chủ yếu dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng.
C. Khám và hỏi bệnh thật tỷ mỉ, tác phong thái độ nghiêm túc.
D. Chỉ thăm khám ở các bộ phận chỉ điểm bệnh lý.
-
Câu 9:
Về tâm lý người già có những biến đổi về tính tình, về trí nhớ:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Rối loạn tâm lý thường gặp ở người già mắc bệnh là:
A. Rối loạn về tính tình cảm xúc.
B. Rối loạn về vận động
C. Rối loạn về giấc ngũ
D. Rối loạn về cảm giác
-
Câu 11:
Về nội tâm, người già mắc bệnh:
A. Lo nghĩ diễn biến bệnh tật và cái chết đang đợi mình.
B. Không thay đổi
C. Không lo lắng cho bệnh tật
D. Hòa nhã, vui vẻ với mọi người
-
Câu 12:
Vì sao khi khám bệnh ở người già phải khám bệnh tỷ mỉ?
A. Khó giao tiếp.
B. Tính cẩn thận ở người già
C. Người già lớn tuổi, phải tôn trọng
D. Người già thường mắc bệnh mãn tính và có thể mắc thêm bệnh cấp tính, triệu chứng không điển hình, có nhiều rối loạn tâm lý.
-
Câu 13:
Cần chú ý trong tiếp xúc với người già vì họ dễ tự ty và có tư tưởng cho rằng mọi người ít quan tâm đến họ:
A. Đúng.
B. Sai
-
Câu 14:
Khi khám điều trị cho người già, thầy thuốc cần phải:
A. Đúng hẹn, đúng giờ, tỷ mỉ, giải thích rỏ ràng
B. Tác phong giản dị, chân thành, không bê tha.
C. Tôn trọng, khiêm tốn, chăm sóc tận tình, tác động tâm lý
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Những việc cần thực hiện khi đón tiếp trẻ em vào viện:
A. Chỉ cần tiếp xúc với bố mẹ.
B. Lập hồ sơ và đưa bệnh nhi đến giường bệnh
C. Nhắc nhở gia đình trong việc chăm sóc trẻ.
D. Cần phải biết tên trẻ và giới thiệu cho trẻ về thầy thuốc và bệnh viện.
-
Câu 16:
Vì sao phải đón tiếp tốt, giới thiệu khoa phòng với trẻ ngay lần đầu tiên đến bệnh viện:
A. Tạo môi trường quen thuộc như ở nhà, trẻ có thể nhận thức ngay thái độ của thầy thuốc đối với nóì.
B. Không cần thiết vì trẻ chưa biết
C. Không cần vì mất thời gian
D. Việc này do bố mẹ, người thân thực hiện.
-
Câu 17:
Tôn trọng không gian sinh hoạt của trẻ tại bệnh viện có nghĩa là:
A. Không tụ tập xung quanh giường bệnh
B. Không nói chuyện ồn ào tại giường bệnh
C. Không tụ tập đông đúc xung quanh giường bệnh.
D. A, B, C đều đúng
-
Câu 18:
Tôn trọng nhân phẩm của trẻ có nghĩa là:
A. Không phê phán đứa trẻ
B. Không nhục mạ đứa bé
C. Không chỉ trích đứa bé
D. A, B, C đều đúng.
-
Câu 19:
Để tôn trọng tập quán sinh hoạt của trẻ, người chăm sóc trẻ cần:
A. Chăm sóc tốt cho trẻ.
B. Cho người nhà đến để chăm sóc trẻ
C. Thường xuyên thăm hỏi trẻ.
D. Tham khảo bà mẹ về những sở thích của trẻ.
-
Câu 20:
Khi trẻ đang ngủ ngon giấc, nếu cần thăm khám, thầy thuốc có thể đánh thức trẻ để khám.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Điều gì cũng có thể nói với trẻ ngay cả khi trẻ mắc bệnh năng, dị tật:
A. Đúng.
B. Sai
-
Câu 22:
Mê sâu khi tiến hành thủ thuật, phẫu thuật cho trẻ là:
A. Không cần vì tiểu phẫu chỉ tiến hành nhanh
B. Không cần thiết vì thuốc có thể gây hại cho thần kinh của trẻ.
C. Không cần vì đã có bố mẹ anh chị giữ lại.
D. Rất cần thiết để tránh stress tâm lý cho trẻ, giảm biến chứng hậu phẫu
-
Câu 23:
Khi thăm khám hoặc tiến hành một thủ thuật ởí trẻ em:
A. Tiến hành như ở người lớn.
B. Cần phải tiến hành nhanh
C. Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị.
D. Phải tiếp xúc giao tiếp tuần tự một cách có ý thức.
-
Câu 24:
Đối với trẻ, an ủi bằng lời là:
A. Không cần thiết vì kém hiệu quả
B. Là không cần thiết vì trẻ chưa có đủ ý thức.
C. Không cần vì mất thời gian
D. Rất hiệu quả vì trẻ tri giác được giọng nói, cử chỉ, điệu bộ.
-
Câu 25:
Nên nói trước với trẻ những việc chúng ta sẽ thực hiện, như các thủ thuật chẳng hạn, bởi vì:
A. Giúp cho trẻ thích ứng, có chổ dựa và có phương cách phòng vệ.
B. Giúp cho bố mẹ chuẩn bị tốt
C. Để yên tâm tư tưởng gia đình.
D. Để hết trách nhiệm của thầy thuốc