Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021
Trường THCS Vĩnh Hậu
-
Câu 1:
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung?
A. y=−2
B. 7x+14=0
C. x+2y=3
D. y−x=9
-
Câu 2:
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
A. 5y=7
B. 3x=9
C. x+y=9
D. 6y+x=7
-
Câu 3:
Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
A. 3x−y=2
B. x+2y=4
C. x+5y=3
D. 0x+2y=5
-
Câu 4:
Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x - y = 3 là
A. Đường thẳng song song với trục hoành
B. Đường thẳng song song với trục tung
C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng đi qua điểm A(1;0)
-
Câu 5:
Cho đường thẳng d có phương trình (2m - 4)x + (m - 1)y = m - 5 Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
-
Câu 6:
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 8\\x - \dfrac{1}{4}y = 2\end{array} \right.\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
-
Câu 7:
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l} - 2x + y = 3\\x + 2y = 1\end{array} \right.\)
A. 1
B. 0
C. 2
D. Vô số
-
Câu 8:
Nếu ta biết được hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
A. 1
B. 2
C. 0
D. Vô số
-
Câu 9:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi
A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
C. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
D. \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 10:
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi
A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)
C. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
D. \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 11:
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 11\\4x - 5y = 3\end{array} \right.\) là:
A. (5;7)
B. (7;5)
C. (8;6)
D. (6;8)
-
Câu 12:
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y = - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
-
Câu 13:
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}7x - 3y = 5\\4x + y = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{6}{{19}}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; \dfrac{6}{{19}}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{5}{{19}}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; \dfrac{5}{{19}}} \right)\)
-
Câu 14:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 4y = 2\end{array} \right.\)
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;8} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;7} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;9} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;10} \right)\)
-
Câu 15:
Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm A(-1; - 2) và B (0; 1)
A. y = 3x - 1
B. y = 3x + 1
C. y = x + 3
D. y = x - 3
-
Câu 16:
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Câu 17:
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3 + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6 + y\sqrt 2 = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Câu 18:
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 - 3y = 1\\2x + y\sqrt 2 = - 2\end{array} \right.\) là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 - 1}}{4}} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 + 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
-
Câu 19:
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\) là
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;3} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;-3} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;-3} \right)\)
-
Câu 20:
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y = - 2\\3x - 2y = - 3\end{array} \right.\) là:
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;1} \right)\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 1;0} \right)\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;-1} \right)\)
-
Câu 21:
Một chiếc ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm mất 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB.
A. 350km
B. 340km
C. 330km
D. 320km
-
Câu 22:
Tìm hai số tự nhiên, biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.
A. 710 và 296
B. 712 và 294
C. 712 và 295
D. 712 và 296
-
Câu 23:
Trên quãng đường (AB ) dài 210 km , tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành từ (A ) đến (B ) và một ôt ô khởi hành từ (B ) đi về (A ). Sau khi gặp nhau, xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến (B ) và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến (A ). Biết rằng vận tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường. Vận tốc của xe máy và ô tô lần lượt là
A. 20km/h; 30km/h
B. 40km/h; 30km/h
C. 30km/h; 40km/h
D. 45km/h; 35km/h
-
Câu 24:
Tìm hai số biết tổng là 7 và tổng nghịch đảo là \(\dfrac{7}{{12}}\).
A. 7; 8
B. 5; 6
C. 8; 9
D. 3; 4
-
Câu 25:
Một xe khách chạy tuyến Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ với tốc độ và thời gian đã định. Biết rằng, nếu giảm tốc độ 10 km/giờ thì thời gian đi sẽ tăng lên 45 phút so với dự định, nếu tăng tốc độ 10 km/giờ thì thời gian sẽ giảm đi 30 phút so với dự định. Hỏi quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ dài bao nhiêu kilômet ?
A. 100 km.
B. 150 km.
C. 120 km.
D. 170 km.
-
Câu 26:
Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
A. AD = BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. BD > AC
D. \(\widehat {AOD} = \widehat {COB}\)
-
Câu 27:
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có cung MN < cung PQ, khi đó:
A. MN > PQ
B. MN < PQ
C. MN = PQ
D. PQ = 2MN
-
Câu 28:
Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó
A. Cung AB lớn hơn cung CD
B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
-
Câu 29:
Cho đường đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O') đường kính AO. Các điểm C,D thuộc đường tròn (O) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O') theo thứ tự E và F. So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O')?
A. Cung OE > cung OF
B. Cung OE < cung OF
C. Cung OE = cung OF
D. Chưa đủ điều kiện so sánh
-
Câu 30:
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AD>BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD<BC
D. \(\widehat {AOD} > \widehat {COB}\)
-
Câu 31:
Cho đường tròn (O) và hai dây cung AB,AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt (O) ở E. Khi đó AB2 bằng
A. AD.AE
B. AD.AC
C. AE.BE
D. AD.BD
-
Câu 32:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Số đo góc ABM là:
A. 800
B. 900
C. 1100
D. 1200
-
Câu 33:
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng
A. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
B. \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)
C. \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
D. \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)
-
Câu 34:
Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?
A. \(\widehat {ACI};\widehat {IBD}\)
B. \(\widehat {CAI};\widehat {IBD}\)
C. \(\widehat {ACI};\widehat {IDB}\)
D. \(\widehat {ACI};\widehat {IAC}\)
-
Câu 35:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM Số đo góc ACM là:
A. 1000
B. 900
C. 1100
D. 1200
-
Câu 36:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại B,C của (O) cắt nhau tại M. Biết góc BAC = 2góc BMC. Tính góc BAC.
A. 450
B. 500
C. 720
D. 1200
-
Câu 37:
Trên đường tròn (O;R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB,CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. Góc BIC bằng góc nào dưới đây?
A. \(\widehat {DKC}\)
B. \(\widehat {DKB}\)
C. \(\widehat {BKC}\)
D. \(\widehat {ICB}\)
-
Câu 38:
Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác góc BAC cắt BC,BD lần lượt tại M,N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tam giác BMN là hình gì
A. ΔBMN cân tại N
B. ΔBMN cân tại M
C. ΔBMN cân tại B
D. ΔBMN đều
-
Câu 39:
Cho (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng
A. 680
B. 700
C. 600
D. 67,50
-
Câu 40:
Cho (O;R) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB, E;F à hai điểm bất kỳ trên dây AB . Gọi C,D lần lượt là giao điểm của ME;MF với (O) . Khi đó góc EFD + góc ECD bằng
A. 1800
B. 1500
C. 1350
D. 1200