Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021-2022
Trường THPT Bùi Thị Xuân
-
Câu 1:
Bất phương trình ax+b>0 vô nghiệm khi:
A. {a=0b≠0
B. {a=0b≤0
C. {a>0b>0
D. {a≠0b=0
-
Câu 2:
Đường thẳng (d) có phương trình ax+by+c=0 với a2+b2>0. Ta xét 4 mệnh đề sau:
1. →u(b;−a) là véc tơ chỉ phương của (d)
2. b=0 đường thẳng (d) song song với trục tung
3. →n(ka;kb),∀k∈R là véc tơ pháp tuyến của (d)
4. Nếu b≠0 đường thẳng (d) co hệ số góc k=−ab
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
-
Câu 3:
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(3;4) và có véc tơ chỉ phương →u(1;−2) là
A. {x=1+3ty=−2+4t
B. {x=3+ty=4−2t
C. {x=3+4ty=1−2t
D. {x=−3+ty=−4−2t
-
Câu 4:
Cho bảng xét dấu:
Hàm số có bảng xét dấu như trên là:
A. f(x)=16−8x
B. f(x)=x−2
C. f(x)=−x−2
D. f(x)=2−4x
-
Câu 5:
Nếu a>b>0,c>d>0 thì bất đẳng thức nào sau đây sai?
A. ac>bd
B. a−c>b−d
C. a2>b2
D. ac>bc
-
Câu 6:
Tam giác ABC có a=4,b=6,mc=4. Tính độ dài cạnh c.
A. 2√10
B. √102
C. 3√10
D. √10
-
Câu 7:
Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+4x+5x2+3x+3 lần lượt là M và m thì:
A. M+m=43
B. M.m=34
C. Mm=43
D. M−m=43
-
Câu 8:
Cho tam thức f(x)=ax2+bx+c với a<0 và Δ=0. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. f(x)<0,∀x∈R∖{−b2a}
B. f(x)<0,∀x∈R
C. f(x)<0,∀x∈R∖{−ba}
D. f(x)<0 khi x∈(−b2a;+∞) và f(x)>0 khi x∈(−∞;−b2a)
-
Câu 9:
Nếu m>0,n<0 thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. −m>−n
B. mn>0
C. m>−n
D. n−m<0
-
Câu 10:
Góc giữa hai đường thẳng {x=1+2ty=−2+t và {x=1−3ty=−2+t là:
A. 450
B. 300
C. 1350
D. 23013′
-
Câu 11:
Nếu 0<a<1 thì bất đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. a3>a2
B. a>1a
C. 1a>√a
D. a>√a
-
Câu 12:
Tập xác định của hàm số y=√5−4x−x2 là
A. (−∞;−5]∪[1;+∞)
B. (−∞;−15]∪[1;+∞)
C. [−5;1]
D. [−15;1]
-
Câu 13:
Cho tam giác ABC có b2=a2+c2+ac. Số đo của góc B là:
A. 1500
B. 300
C. 600
D. 1200
-
Câu 14:
Tam giác ABC có AB=12,AC=8, góc A bằng 300. Tính diện tích tam giác đó.
A. 24√2
B. 48
C. 24√3
D. 24
-
Câu 15:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình x4−x2x2+5x+6≤0?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
-
Câu 16:
Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị gạch trong hình vẽ bên (kể cả bờ là đường thẳng)?
A. x+2y+2≤0
B. 2x+y+2≤0
C. 2x+y≥−2
D. 2x+y−2≥0
-
Câu 17:
Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;4),B(−1;2) là:
A. 2x+y−5=0
B. x+2y−5=0
C. x−2y+5=0
D. x−2y−1=0
-
Câu 18:
Tìm tham số m để hàm số y=√(m+1)x2−2(m+1)+4 có tập xác định là D=R?
A. −1≤m≤3
B. m≥−1
C. −1<m<3
D. −1<m≤3
-
Câu 19:
Cho hệ bất phương trình {3x−6<0mx+m−1≥0. Giá trị của m để hệ bất phương trình vô nghiệm là:
A. 0≤m≤13
B. Kết quả khác
C. m>0
D. m≤13
-
Câu 20:
Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình {2x+3y−1>05x−y+4<0?
A. (−1;4)
B. (−2;4)
C. (1;0)
D. (−3;4)
-
Câu 21:
Tổng các nghiệm của bất phương trình x(3−x)≥x(7−x)−6(x−1) trên đoạn [−6;6].
A. 9
B. 18
C. 12
D. 15
-
Câu 22:
Phương trình 2mx2−2mx+3=0 vô nghiệm khi và chỉ khi
A. 0<m<6
B. [m<0m>6
C. 0≤m≤3
D. 0≤m<6
-
Câu 23:
Tập nghiệm của bất phương trình x2+2x−8|x+1|<0 là:
A. (−2;−1)∪(−1;1)
B. (−4;−1)∪(−1;2)
C. (−4;−1)
D. (−∞;−4)∪(−1;2)
-
Câu 24:
Cho tam giác ABC có A(−1;6),B(0;2),C(1;5). Gọi α là góc giữa hai đường cao AH và BK, khi đó:
A. cosα=1√2
B. cosα=75√2
C. cosα=−15√2
D. cosα=15√2
-
Câu 25:
Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?
A. x2(x+2)<0 và x+2<0
B. 2x2(x+1)≤0 và x+1≤0
C. √x−1≥x và (2x−1)√x−1≥x(2x−1)
D. 2x+1+1x−2<1x−2và 2x+1<0
-
Câu 26:
Cho hai điểm A(1;−2),B(3;6). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A. 2x+8y+5=0
B. x+4y+10=0
C. x+4y−10=0
D. 2x+8y−5=0
-
Câu 27:
Số nghiệm nguyên âm của bất phương trình |x2−8x+12|√5−x>x2−8x+12√5−x là
A. 3
B. vô số
C. 2
D. 0
-
Câu 28:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2−4)x2+(m−2)x+1≤0 có nghiệm với mọi x∈R.
A. Đáp án khác
B. m∈(−∞;2)∪(103;+∞)
C. m∈(−103;−2)
D. m∈(−∞;2)∪[103;+∞)
-
Câu 29:
Tìm tất cả các gía trị thực của tham số m sao cho phương trình (m−1)x2−2(m+1)x+m+4=0 có hai nghiệm dương phân biệt.
A. m<−4 hoặc 1<m<5
B. m<−1 hoặc −4<m<5
C. 1<m<5
D. −4<m<5
-
Câu 30:
Tập hợp các giá trị của m để 3 đường thẳng sau đồng quy: 2x−y+1=0, x−y+2=0, (1+m2)x−y+2m−1=0 là
A. {1;−3}
B. {1}
C. {−3}
D. Đáp án khác
-
Câu 31:
Tính giá trị biểu thức P=(cot440+tan2260)cos4060cos3160−cot720cot180.
A. P=1
B. P=12
C. P=−12
D. P=−1
-
Câu 32:
Giải bất phương trình 2x(x−1)+1>√x2−x+1 được tập nghiệm S=(−∞;a)∪(b;+∞)(a<b). Tích P=ab bằng
A. 0
B. 2
C. 1
D. -1
-
Câu 33:
Cho đường thẳng (C):(x+1)2+(y−2)2=4 và đường thẳng d:3x−y+2=0. Viết phương trình đường thẳng d′ song song với đường thẳng d và chắn trên (C) một dây cung có độ dài lớn nhất.
A. 3x−y+5=0
B. 3x−y+20=0
C. 3x−y+13=0
D. 3x−y−5=0
-
Câu 34:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua A(0;1) tạo với đường thẳng d:3x−2y−5=0 một góc bằng 450 có hệ số góc k là
A. k=−15
B. [k=−5k=15
C. [k=5k=−15
D. k=5
-
Câu 35:
Giá trị lớn nhất của biểu thức P=sin6α+cos6α+msin2α, |m|<32 bằng
A. 1+3m29
B. 1−3m4
C. m2+33
D. 1+3m4
-
Câu 36:
Cho hai số thực dương x,y thỏa mãn x+y=1. Giá trị nhỏ nhất của S=1x+4y là
A. 5
B. 9
C. 4
D. 2
-
Câu 37:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình x4−1>x2+2x thỏa mãn điều kiện |x|≤2019 là
A. 2019
B. 4038
C. 4037
D. 4036
-
Câu 38:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Biết rằng M(−12;2) và đường thẳng BN có phương trình 2x+9y−34=0. Khi đó, tọa độ B(a;b),(a<0). Tính a2+b2.
A. 25
B. 13
C. 17
D. 5
-
Câu 39:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx+4>0 nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn |x|<8.
A. m∈[−12;0)∪(0;12]
B. m∈(−∞;12]
C. m∈[12;+∞)
D. m∈[−12;12]
-
Câu 40:
Cho hai số thực x,y thỏa mãn x2+y2=x+y+xy. Đặt S=x+y. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S>0
B. S<0
C. S2>16
D. 0≤S≤4