Trắc nghiệm Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân Vật Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Cho mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1 eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân \(_{6}^{12}C\) thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV.
B. 89,4 MeV.
C. 44,7 MeV.
D. 8,94 MeV.
-
Câu 2:
Hạt a có khối lượng 4,0015 u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1, 1 u = 931 MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt a, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Heli là
A. 2,7.1012 J.
B. 3,5. 1012 J.
C. 2,7.1010 J.
D. 3,5. 1010 J.
-
Câu 3:
Hạt nhân heli \(\left( _{2}^{4}He \right)\) có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân liti \(\left( _{3}^{7}Li \right)\) có năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân đơtêri \(\left( _{1}^{2}D \right)\) có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của chúng
A. liti, heli, đơtêri.
B. đơtêri, heli, liti.
C. heli, liti, đơtêri.
D. đơtêri, liti, heli.
-
Câu 4:
Biết khối lượng của prôtôn mp = 1,0073 u, khối lượng nơtron mn = 1,0087 u, khối lượng của hạt nhân đơteri mD = 2,0136 u và 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri \(_{1}^{2}D\) là
A. 1,12 MeV.
B. 2,24 MeV.
C. 3,36 MeV.
D. 1,24MeV.
-
Câu 5:
Biết khối lượng của hạt nhân \(_{92}^{238}U\) là 238,00028 u, khối lượng của prôtôn và nơtron là mP = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; 1u = 931 MeV/ c2. Năng lượng liên kết của Urani \(_{92}^{238}U\) là bao nhiêu?
A. 1400,47 MeV.
B. 1740,04 MeV.
C. 1800,74 MeV.
D. 1874 MeV.
-
Câu 6:
Hạt nhân \(_{27}^{60}Co\) có khối lượng là 59,919 u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân \(_{27}^{60}Co\) là
A. 0,565 u.
B. 0,536 u.
C. 3,154 u.
D. 3,637 u.
-
Câu 7:
Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
A. có thể âm hoặc dương.
B. càng lớn, thì càng kém bền vững.
C. càng nhỏ, thì càng bền vững.
D. càng lớn, thì càng bền vững.
-
Câu 8:
Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì
A. càng dễ phá vỡ.
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng nhỏ.
D. càng bền vững.
-
Câu 9:
Lực hạt nhân là
A. lực liên giữa các nuclôn.
B. lực tĩnh điện.
C. lực liên giữa các nơtron.
D. lực liên giữa các prôton.
-
Câu 10:
Chọn câu đúng.
A. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn.
B. Trong hạt nhân số prôtonluôn luôn bằng số nơtron.
C. Khối lượng của prôton nhỏ hơn khối lượng của nôtron.
D. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn.
-
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân.
-
Câu 12:
Khối lượng của hạt nhân \(_{4}^{10}Be\) là m = 10,0113 u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086 u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 u và 1u = 931 Mev/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân \(_{4}^{10}Be\) là
A. 6,4332 MeV.
B. 0,64332 MeV.
C. 64,332 MeV.
D. 6,4332 MeV.
-
Câu 13:
Khối lượng của hạt nhân \(_{4}^{10}Be\) là m = 10,0113 u, khối lượng của nơtron là mn = 1,0086 u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 u. Độ hụt khối của hạt nhân \(_{4}^{10}Be\) là
A. 0,9110 u.
B. 0,0691 u.
C. 0,0561 u.
D. 0,0811 u.
-
Câu 14:
Trong các hạt nhân:\(_{\text{2}}^{\text{4}}\text{He},\text{ }{}_{\text{3}}^{\text{7}}\text{Li},\text{ }{}_{\text{26}}^{\text{56}}\text{Fe}\)và \(_{\text{92}}^{\text{235}}\text{U}\text{.}\) Hạt nhân bền vững nhất là
A. \(_{\text{92}}^{\text{235}}\text{U}\text{.}\)
B. \({}_{\text{26}}^{\text{56}}\text{Fe}\text{.}\)
C. \({}_{\text{3}}^{\text{7}}\text{Li}.\)
D. \(_{\text{2}}^{\text{4}}\text{He}.\)
-
Câu 15:
Biết khối lượng của prôtonlà 1,00728 u, của nơtron là 1,00866 u, của hạt nhân \(_{11}^{\text{23}}\text{Na}\) là 22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của \(_{11}^{\text{23}}\text{Na}\) là
A. 8,11 MeV.
B. 81,11 MeV.
C. 186,55 MeV.
D. 18,66 MeV.
-
Câu 16:
Hạt nhân \(_{17}^{\text{37}}\text{Cl}\) có khối lượng nghỉ là 36,956563 u. Biết khối lượng của nơtron là 1,00867 u, khối lượng của prôtôn là 1,007276 u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng
A. 8,5684 MeV.
B. 7,3680 MeV.
C. 9,2782 MeV.
D. 8,2532 MeV.
-
Câu 17:
Biết khối lượng của hạt nhân \(_{\text{92}}^{\text{235}}\text{U}\) là 234,99 u, của prôton là 1,0073 u và của nơtron 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_{\text{92}}^{\text{235}}\text{U}\) là
A. 8,71 MeV/nuclôn.
B. 7,63 MeV/nuclôn.
C. 6,73 MeV/nuclôn.
D. 7,95 MeV/nuclôn.
-
Câu 18:
Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hem năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
-
Câu 19:
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
-
Câu 20:
Năng lượng liên kết riêng
A. giống nhau với mọi hạt nhân.
B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình.
D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.
-
Câu 21:
Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
-
Câu 22:
Tìm phương án sai. Năng lượng liên kết hạt nhân bằng
A. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó nhân với tổng số nuclon trong hạt nhân.
B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân đó.
C. năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân đó thành các nuclon riêng rẽ.
D. năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân đó.
-
Câu 23:
Năng lượng liên kết là
A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.
D. năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.
-
Câu 24:
Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?
A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với prôtôn trong hạt nhân.
B. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với nơtrôn trong hạt nhân.
C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtrôn trong hạt nhân.
D. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Culông.
-
Câu 25:
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
-
Câu 26:
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn−prôtôn.
D. của một cặp prôtôn−nơtrôn (nơtron).
-
Câu 27:
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ.
B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
-
Câu 28:
Dùng chùm proton có động năng 1 (MeV) bắn phá hạt nhân \(_3^7Li\) đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ \(\gamma\). Biết hai hạt bay ra đối xứng với nhau qua phương chuyển động của hạt prôtôn và hợp với nhau một góc 170,5°. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Cho biết phản ứng thu hay toà bao nhiêu năng lượng?
A. tỏa 16,4 (MeV)
B. thu 0,5 (MeV).
C. thu 0,3 (MeV)
D. tỏa 17,2 (MeV)
-
Câu 29:
Bắn một phô tôn vào hạt nhân \(_3^7Li\)đứng yên. Phản ứng ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương của proton các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của proton và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4.
B. 0,25.
C. 2.
D. 0,25
-
Câu 30:
Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân đứng yên. gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bẳng 150 và 300. Bỏ qua bức xạ . Phản ứng thu hay tỏa năng lượng? (cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng).
A. 17,4 (MeV)
B. 0,5 (MeV).
C. −1,3 (MeV)
D. −1,66 (MeV).
-
Câu 31:
Một proton có khối lượng mp có tốc độ vP bắn vào hạt nhân bia đứng yên Li7. Phản ứng tạo ra 2 hạt X giống hệt nhau có khối lượng mX bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau và hợp với nhau một góc 120°. Tốc độ của các hạt X là
A. \({v_X} = \sqrt 3 {m_P}{v_P}/{x_X}\)
B. \({v_X} = {m_P}{v_P}/\left( {{m_X}\sqrt 3 } \right)\)
C. \({v_X} = {m_P}{v_P}.{m_X}\)
D. \({v_X} = \sqrt 3 {m_P}{v_X}/{m_P}\)
-
Câu 32:
Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên, để gây ra phản ứng tạo thành hai hạt giống nhau, bay ra với cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120°. Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Phản ứng trên tỏa hay thu năng lượng?
A. Không đủ dữ liệu để kết luận.
B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng
C. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng.
D. Phản ứng trên là phản ứng không tỏa năng lượng, không thu năng lượng.
-
Câu 33:
Bắn một prôtôn vào hạt nhân \(_3^7Li\) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60°. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4.
B. 1/4.
C. 2.
D. 1/2.
-
Câu 34:
Dùng chùm proton bắn phá hạt nhân \(_3^7Li\) đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau có cùng động năng là W nhưng bay theo hai hướng hợp với nhau một góc \(\varphi \)và không sinh ra tia gama. Biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng chuyển nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt tạo thành là 2W/3. Coi khối lượng hạt nhân đo bằng đon vị khối lượng nguyên tử gần bằng số khối của nó thì
A. \(\cos \varphi = - 7/8.\)
B. \(\cos \varphi = 7/8.\)
C. \(\cos \varphi = 5/6\)
D. \(\cos \varphi = -5/6\)
-
Câu 35:
Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân nitơ đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân: \(\alpha + _7^{14}N \to _8^{17}O + p\) . Biết động năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và hạt prôtôn chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 60°. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Xác định năng lượng của phản ứng tỏa ra hay thu vào.
A. Phản ứng toả năng lượng 2,1 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng 1,2 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng 1,2 MeV
D. Phản ứng thu năng lượng 2,1 MeV.
-
Câu 36:
Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt C12 và một hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80°. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt nhân C có thể bằng
A. 7 MeV
B. 0,589 MeV
C. 8 MeV
D. 2,5 MeV.
-
Câu 37:
Bắn phá một prôtôn vào hạt nhân \(_3^7Li\) đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt nhân X giống nhau và có cùng tốc độ. Biết tốc độ của prôtôn bằng 4 lần tốc độ hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là
A. 60°.
B. 90°.
C. 120°
D. 150°
-
Câu 38:
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân \(_{11}^{23}Na\) đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ \(\gamma\). Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là
A. 147°.
B. 148°.
C. 150°.
D. 120°.
-
Câu 39:
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên. Phản úng tạo ra hạt nhân X và hạt α . Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đon vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV
B. 1,145 MeV.
C. 2,125 MeV
D. 3,125 MeV.
-
Câu 40:
Hạt nhân α có động năng 5,3 (MeV) bắn phá hạt nhân \(_4^9Be\)\(\) đứng yên và gây ra phản ứng: \(_4^9Be + \alpha \to n + X\). Hai hạt sinh ra có phương vectơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản úng là 5,6791 MeV, khối lượng của các hạt: mα = 3,968mn; mx = 1 l,8965mn. Động năng của hạt X là
A. 0,92 MeV
B. 0,95 MeV
C. 0,84 MeV.
D. 0,75 MeV.
-
Câu 41:
Phản ứng hạt nhân: \(_1^2H + _1^3H \to _2^4He + _0^1n\) toả ra năng lượng 17,6 MeV. Giả sử ban đầu động năng các hạt không đáng kể. Coi khối lượng xấp xỉ số khối. Động năng của \(_0^1n\) là
A. 10,56 MeV
B. 7,04 MeV.
C. 14,08 MeV
D. 3,52 Me
-
Câu 42:
Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ N14 đứng yên, xảy ra phản ứng tại thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng hai hạt sinh ra có vecto vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho khối lượng của các hạt nhân thỏa mãn: m0mα = 0,21(mo + mp)2 và mpmα = 0,012(mo + mp)2. Động năng hạt α là
A. 1,555 MeV
B. 1,656 MeV.
C. 1,958 MeV.
D. 2,559 MeV
-
Câu 43:
Bắn hạt α vào hạt nhân \(_4^{17}N\) đứng yên có phản ứng: \(_7^{14}N + _2^4\alpha \to _8^{17}O + _1^1p\). Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động năng của hạt nhân ô xi và động năng hạt α là
A. 2/9
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 1/81.
-
Câu 44:
Bắn hạt α vào hạt nhân \(_7^{14}N\) đứng yên có phản ứng: \(_7^{14}N + _2^4\alpha \to _8^{17}O + p.\) Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đon vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ôxi và tốc độ hạt α là
A. 2/9
B. 3/4.
C. 17/81.
D. 4/21.
-
Câu 45:
Hạt A có động năng WA bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B →C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là mC và mo. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ΔE và không sinh ra bức xạ \(\gamma\). Tính động năng của hạt nhân C.
A. WC = mD(WA + ΔE)/(mc + mD).
B. WC = (WA + ΔE).( mC + mD)/ mC.
C. WC = (WA + ΔE).(mC + mD)/ mD.
D. WC = mC (WA + ΔE)/(mC + mD).
-
Câu 46:
Cho hạt proton có động năng 1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân \(_3^7Li\) đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4 (MeV) và không sinh ra bức xạ \(\gamma\) . Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là
A. 3,72 MeV.
B. 6,2 MeV.
C. 12,4 MeV.
D. 14,88 MeV.
-
Câu 47:
Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân \(\)\(_3^7Li\) đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân \(p + _3^7Li \to 2\alpha \). Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ \(\gamma\), hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đon vị u gần đúng bằng sổ khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 14,6 MeV.
B. 10,2 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 20,4 MeV.
-
Câu 48:
Hạt α có động năng 6,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân \(_4^9Be\) đứng yên, gây ra phản ứng: \(\alpha + _4^9Be \to _6^{12}C + n\). Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV), động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là
A. 9,8 MeV.
B. 9 MeV
C. 10 MeV
D. 2 MeV
-
Câu 49:
Hạt α có động năng Wα đến va chạm với hạt nhân \(_4^{14}N\) đứng yên, gây ra phản ứng:\(\alpha + _7^{14}N \to _1^1H + X\) . Cho biết khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015u; mp = l,0073u; mn = 13,9992u; mX = 16,9947u; 1uc2 = 931 (MeV). Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là
A. 1,21 MeV.
B. 1,32 MeV.
C. 1,24 MeV.
D. 2 MeV
-
Câu 50:
Một hạt α có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân \(_{13}^{27}Al\) đứng yên gây nên phản ửng hạt nhân \(\alpha + _{13}^{27}Al \to n + _{15}^{30}P\). Tính tổng động năng của các hạt sau phản ứng. Cho mα = 4,0015u; mn = l,0087u; nAl = 26,97345u; mp = 29,97005u; 1uc2 = 931 (MeV)
A. 17,4 (MeV)
B. 0,54 (MeV).
C. 0,5 (MeV).
D. 0,4 (MeV).