Trắc nghiệm Số phức Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho số phức z thỏa mãn \(z(1+i)+\frac{2}{1-i}=\sqrt{14}+2 i\). Tìm môđun của số phức \(w=z+1\)
A. \(|w|=\sqrt{9-2 \sqrt{14}}\)
B. \(|w|=\sqrt{8-\sqrt{14}}\)
C. \(|w|=3 \sqrt{2}\)
D. \(|w|=3\)
-
Câu 2:
Số phức \(z=(1+2 i)^{2}(1-i)\) có môđun là:
A. \(|z|=5 \sqrt{2}\)
B. \(|z|=50\)
C. \(|z|=\frac{2 \sqrt{2}}{3}\)
D. \(|z|=5 \frac{10}{3}\)
-
Câu 3:
Cho số phức z thỏa mãn \((1-i) z+4 \bar{z}=7-7 i\) . Khi đó, môđun của z bằng bao nhiêu?
A. \(|z|=\sqrt{5}\)
B. \(|z|=3\)
C. \(|z|=5\)
D. \(|z|=\sqrt{3}\)
-
Câu 4:
Tính mô đun của số phức z thỏa \(z-2 i \bar{z}=1-5 i\)
A. \(|z|=\sqrt{10}\)
B. \(|z|=4\)
C. \(|z|=\frac{\sqrt{170}}{3}\)
D. \(|z|=10\)
-
Câu 5:
Tính môđun của số phức \(z=4-3 i\)
A. |z|=7
B. |z|=25
C. \(|z|=\sqrt{7}\)
D. |z|=5
-
Câu 6:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z+3|=5 \text { và }|z-2 i|=|z-2-2 i|\). Tính \(|z|\)
A. \(|z|=\sqrt{17}\)
B. \(|z|=10\)
C. \(|z|=17\)
D. \(|z|=\sqrt{10}\)
-
Câu 7:
Gọi \(z_{1}, z_{2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \(z^{2}-2 z+2=0\) . Tính \(T=\left|z_{1}^{2018}\right|+\left|z_{2}^{2018}\right|\)
A. \(T=2^{1010}\)
B. \(T=2^{2019}\)
C. \(T=1\)
D. \(T=0\)
-
Câu 8:
Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn \(\left|z_{1}\right|=\left|z_{2}\right|=\left|z_{1}-z_{2}\right|=1 . \text { Tính }\left|z_{1}+z_{2}\right|\)
A. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)
B. \(2 \sqrt{3}\)
C. \(1\)
D. \(\sqrt 3\)
-
Câu 9:
Tính môđun của số phức \(z=(1-2 i)[2+i+i(3-2 i)]\)
A. \(|z|=4 \sqrt{10}\)
B. \(|z|=4 \sqrt{5}\)
C. \(|z|=160\)
D. \(|z|=2 \sqrt{10}\)
-
Câu 10:
Cho hai số phức \(z_{1}=1-i \text { và } z_{2}=-3+5 i\) . Môđun của số phức \(w=z_{1} \cdot \bar{z}_{2}+z_{2}\)
A. \(|w|=\sqrt{130}\)
B. \(|w|=112\)
C. \(|w|=\sqrt{112}\)
D. \(|w|=130\)
-
Câu 11:
Cho hai số phức \(z_{1}=1+3 i \text { và } z_{2}=-3+2 i\) . Tính mô đun của số phức \(z_{1}+z_{2}\)
A. \(\left|z_{1}+z_{2}\right|=-\sqrt{29}\)
B. \(\left|z_{1}+z_{2}\right|=\sqrt{29}\)
C. \(\left|z_{1}+z_{2}\right|=29\)
D. \(\left|z_{1}+z_{2}\right|=-29\)
-
Câu 12:
Cho số phức z thỏa mãn \(z(3+2 i)+14 i=5\) , tính \(|z|\)
A. \(|z|=\sqrt{7}\)
B. \(|z|=\sqrt{5}\)
C. \(|z|=\sqrt{15}\)
D. \(|z|=\sqrt{17}\)
-
Câu 13:
Cho số phức \(z=a+b i,(a, b \in \mathbb{R})\) . Tính môđun của số phức z
A. \(|\bar{z}|=\sqrt{a+b}\)
B. \(|\bar{z}|=a^{2}+b^{2}\)
C. \(|\bar{z}|=\sqrt{a^{2}+b^{2}}\)
D. \(|\bar{z}|=\sqrt{a^{2}-b^{2}}\)
-
Câu 14:
Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn \(\left|z_{1}\right|=\left|z_{2}\right|=1,\left|z_{1}+z_{2}\right|=\sqrt{3}\). Tính \(\left|z_{1}-z_{2}\right|\)
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 15:
Cho số phức z thỏa mãn \((2-i) z-2=2+3 i\). Môđun của z là:
A. \(|z|=\sqrt{5}\)
B. \(|z|=\frac{5 \sqrt{5}}{2}\)
C. \(|z|=\frac{5 \sqrt{3}}{2}\)
D. \(|z|=5\)
-
Câu 16:
Cho \(z_{1}=2+3 i ; z_{2}=1+i . \operatorname{Tính}\left|\frac{z_{1}^{3}+z_{2}}{z_{1}+z_{2}}\right|\)
A. \(\sqrt{\frac{85}{25}}\)
B. \(\frac{61}{5}\)
C. \(85\)
D. \(\sqrt{85}\)
-
Câu 17:
Cho số phức z thỏa mãn \(z(1+i)=3-5 i\). Tính môđun của z .
A. \(|z|=4\)
B. \(|z|=\sqrt{17}\)
C. \(|z|=16\)
D. \(|z|=17\)
-
Câu 18:
Cho số phức \(z_{1}=-1+3 i ; z_{2}=2-2 i\) . Tính mô đun số phức \(w=z_{1}+z_{2}-5\)
A. \(|w|=\sqrt{21}\)
B. \(|w|=\sqrt{15}\)
C. \(|w|=4\)
D. \(|w|=\sqrt{17}\)
-
Câu 19:
Xét các số phức \(z_1;z_2\) , thỏa \(\left\{\begin{array}{l} \left|z_{1}\right|=\left|z_{2}\right|=\sqrt{13} \\ \left|z_{1}-z_{2}\right|=5 \sqrt{2} \end{array}\right.\) tính \(\left|z_{1}+z_{2}\right|\)
A. \(3\)
B. \(\sqrt{3}\)
C. \(\sqrt{2}\)
D. \(2\)
-
Câu 20:
Tìm môđun của số phức \(z=(2-\sqrt{3} i)\left(\frac{1}{2}+\sqrt{3} i\right)\)
A. \(\frac{\sqrt{91}}{3}\)
B. \(\frac{\sqrt{91}}{2}\)
C. \(\frac{\sqrt{61}}{2}\)
D. \(\frac{\sqrt{71}}{2}\)
-
Câu 21:
Cho số phức z thỏa mãn \(|z \cdot \bar{z}-z|=2 \text { và }|z|=2\). Số phức \(w=z^{2}-z-3 i\) bằng:
A. \(z=2-3 i\)
B. \(z=6-3 i\)
C. \(z=-1-2 i\)
D. \(z=-1-4 i\)
-
Câu 22:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: \(|z+3+2 i|=3|z+2+3 i|\) . Tập hợp các điểm M biểu diễn cho số phức z là đường có phương trình.
A. \(\left(x-\frac{15}{8}\right)^{2}+\left(y-\frac{25}{8}\right)^{2}=\frac{9}{32}\)
B. \(\left(x+\frac{15}{8}\right)^{2}+\left(y+\frac{25}{8}\right)^{2}=\frac{9}{32}\)
C. \(\left(x+\frac{15}{8}\right)^{2}+\left(y-\frac{25}{8}\right)^{2}=\frac{9}{32}\)
D. \(\left(x-\frac{15}{8}\right)^{2}+\left(y+\frac{25}{8}\right)^{2}=\frac{9}{32}\)
-
Câu 23:
Cho A,B, C, D là bốn điểm trong mặt phẳng tọa độ theo thứ tự biểu diễn các số phức \(1+2 i ; 1+\sqrt{3}+i ; 1+\sqrt{3}-i ; 1-2 i\). Biết ABCD là tứ giác nội tiếp tâm I. Tâm I biểu diễn số phức nào sau đây
A. \(z=1\)
B. \(z=-1\)
C. \(z=\sqrt{3}\)
D. \(z=1-\sqrt{3} i\)
-
Câu 24:
Trong mp tọa độ Oxy , tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn \(|z-i|=|(1+i) z|\)
A. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0 ;-1) bán kính \(R=\sqrt{3}\)
B. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0 ;-1) bán kính \(R=\sqrt{2}\)
C. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0 ;1) bán kính \(R=\sqrt{3}\)
D. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(2 ;-1) bán kính \(R=\sqrt{2}\)
-
Câu 25:
Biết số phức z thõa mãn \(|z-1| \leq 1 \text { và } z-\bar{z}\) có phần ảo không âm. Phần mặt phẳng biểu diễn số phức z có diện tích là:
A. \(2 \pi\)
B. \(\pi^{2}\)
C. \(\frac{\pi}{2}\)
D. \(\pi\)
-
Câu 26:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left|\frac{z+2-3 i}{\bar{z}-4+i}\right|=1\) là:
A. Đường tròn tâm I(-2 ; 3) bán kính 1.
B. Đường tròn tâm I(-4 ; 1) bán kính 1.
C. Đường thẳng \(3 x+y-1=0\)
D. Đường thẳng \(3 x-y-1=0\)
-
Câu 27:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z-i|=|2-3 i-z|\)
A. đường tròn \(x^{2}+y^{2}=4\)
B. đường thẳng \(x-2 y-3=0\)
C. đường thẳng \(x+2 y+1=0\)
D. đường tròn \(x^{2}+y^{2}=2\)
-
Câu 28:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(z+3 \bar{z}=(2+\sqrt{3} i)|\bar{z}|\)
A. Là một phần của đường thẳng \(y=3 x\)
B. Là một phần của đường thẳng \(y=\sqrt{3} x\)
C. Là một phần của đường thẳng \(y=-3 x\)
D. Là một phần của đường thẳng \(y=-\sqrt{3} x\)
-
Câu 29:
Trong mặt phẳng phức Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn số phức Z thỏa mãn \(\left.\left|z^{2}+(\bar{z})^{2}+2\right| z\right|^{2} \mid=16\) là hai đường thẳng \(d_{1}, d_{2}\) . Khoảng cách giữa 2 đường thẳng \(d_{1}, d_{2}\) là bao nhiêu?
A. \(d\left(d_{1}, d_{2}\right)=4\)
B. \(d\left(d_{1}, d_{2}\right)=1\)
C. \(d\left(d_{1}, d_{2}\right)=6\)
D. \(d\left(d_{1}, d_{2}\right)=2\)
-
Câu 30:
Cho số phức \(w=(1+i) z+2 \text { biết }|1+i z|=|z-2 i|\) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là một đường thẳng.
B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là một đường tròn.
C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là một đường elip.
D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là 2 điểm.
-
Câu 31:
Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z|=|\bar{z}-3+4 i|\) là
A. Parabol \(y^{2}=4 x\)
B. Đường thẳng \(6 x+8 y-25=0\)
C. Đường tròn \(x^{2}+y^{2}-4=0\)
D. Elip \(\frac{x^{2}}{4}+\frac{y^{2}}{2}=1\)
-
Câu 32:
Trên mặt phẳng tạo độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z-i|=|i z|\) là
A. Đường thẳng \(y=-\frac{1}{2}\)
B. Đường thẳng \(y=\frac{1}{2}\)
C. Đường tròn tâm I(0;1)
D. Đường thẳng y=2
-
Câu 33:
Trong mặt phẳng phức Oxy , các số phức z thỏa \(|z+2 i-1|=|z+i|\). Tìm số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1,3)
A. \(3+i\)
B. \(1+3 i\)
C. \(2-3 i\)
D. \(-2+3 i\)
-
Câu 34:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left|\frac{z-i}{z+i}\right|=1\)
A. Hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng \(x=\pm 1 ; y=\pm 1\)
B. Trục Ox .
C. Đường tròn \((x+1)^{2}+(y-1)^{2}=1\)
D. Hai đường thẳng \(y=\pm 1\), trừ điểm
-
Câu 35:
Cho số phức \(z=m+(m-3) i, m \in \mathbb{R}\) . Tìm m để điểm biểu diễn của số phức z nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ hai và thứ tư.
A. \(m=\frac{3}{2}\)
B. \(m=\frac{2}{3}\)
C. \(m=\frac{1}{2}\)
D. \(m=0\)
-
Câu 36:
Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z-i|=|2-3 i-z|\)
A. Đường tròn có phương trình \(\begin{array}{l} x^{2}+y^{2}=4 \end{array}\)
B. Elip có phương trình \(x^{2}+4 y^{2}=4\)
C. Đường thẳng có phương trình \(x-2 y-3=0\)
D. Đường thẳng có phương trình \(x+2 y+1=0\)
-
Câu 37:
Cho số phức z có điểm biểu diễn là M . Biết rằng số phức \(w=\frac{1}{z}\) được biểu diễn bởi một trong bốn điểm P , Q , R , S như hình vẽ bên. Hỏi điểm biểu diễn của w là điểm nào?
A. R
B. S
C. P
D. Q
-
Câu 38:
Cho số phức z thỏa \(|z-1+i|=2\) . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 4 .
B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng.
C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng 2 .
D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường Parabol.
-
Câu 39:
Trong nặt phẳng phức, xét M(x;y) là điểm biểu diễn của số phức \(z=x+y i(x ; y \in \mathbb{R})\) thỏa \(\frac{z+i}{z-i}\) là số thực. Tập hợp các điểm M là
A. Trục thực
B. Đường tròn trừ hai điểm trên trục ảo
C. Trục ảo trừ điểm (0;1)
D. Parabol
-
Câu 40:
Trên mặt phẳng phức tập hợp các số phức \(z=x+y i\) thỏa mãn \(|z+2+i|=|\bar{z}-3 i|\) là đường thẳng có phương trình
A. \(y=-x-1\)
B. \(y=x-1\)
C. \(y=x+1\)
D. \(y=-x+1\)
-
Câu 41:
Cho số phức z thỏa mãn \(2|z-2+3 i|=|2 i-1-2 \bar{z}|\) . Tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường thẳng có phương trình nào sau đây:
A. \(20 x-16 y-47=0\)
B. \(20 x+16 y+47=0\)
C. \(20 x+16 y-47=0\)
D. \(20 x-16 y+47=0\)
-
Câu 42:
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện \(|z-3+2 i|=|\bar{z}+2+3 i|\) . Tập hợp các điểm M biểu diễn cho z là đường thẳng có phương trình.
A. y=x+1
B. y=x
C. y=x-1
D. y=-x+1
-
Câu 43:
Cho số phức z thỏa: \(2|z-2+3 i|=\mid 2 i-1-2 \bar{z}\) . Tập hợp điểm biểu diễn cho số phức z là
A. Một đường thẳng có phương trình \(\begin{array}{l} 20 x-16 y-47=0 \end{array}\)
B. Một đường thẳng có phương trình \(3 y^{2}+20 x+2 y-20=0\)
C. Một đường thẳng có phương trình \( 20 x+16 y+47=0 \)
D. Một đường thẳng có phương trình \(-20 x+32 y+47=0\)
-
Câu 44:
Cho các số phức z thỏa mãn \(|z+1-i|=|z-1+2 i|\) . Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.
A. \(4 x+6 y-3=0\)
B. \(4 x+6 y+3=0\)
C. \(4 x-6 y+3=0\)
D. \(4 x-6 y-3=0\)
-
Câu 45:
Cho số phức \(w=(1+i) z+2 \text { biét }|1+i z|=|z-2 i|\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng.
A. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là một đường tròn.
B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là một đường elip.
C. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là 2 điểm.
D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w trên mặt phẳng phức là một đường thẳng.
-
Câu 46:
Cho hai số phức \(z_1; z_2\) , thoả mãn \(\left|z_{1}\right|=6,\left|z_{2}\right|=2\) . Gọi M, N là các điểm biểu diễn cho z1 và iz2 . Biết \(\widehat{M O N}=60^{\circ}\) . Tính \(T=\left|z_{1}^{2}+9 z_{2}^{2}\right|\)
A. \(T=36 \sqrt{2}\)
B. \(T=36 \sqrt{3}\)
C. \(T=18\)
D. \(T=24 \sqrt{3}\)
-
Câu 47:
Cho ba số phức \(z_{1}, z_{2}, z_{3}\) thỏa mãn \(z_{1}+z_{2}+z_{3}=0 \text { và }\left|z_{1}\right|=\left|z_{2}\right|=\left|z_{3}\right|=1\)1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(\left|z_{1}^{2}+z_{2}^{2}+z_{3}^{2}\right|=\left|z_{1} z_{2}+z_{2} z_{3}+z_{3} z_{1}\right|\)
B. \(\left|z_{1}^{2}+z_{2}^{2}+z_{3}^{2}\right|<\left|z_{1} z_{2}+z_{2} z_{3}+z_{3} z_{1}\right|\)
C. \(\left|z_{1}^{2}+z_{2}^{2}+z_{3}^{2}\right| \neq\left|z_{1} z_{2}+z_{2} z_{3}+z_{3} z_{1}\right|\)
D. \(\left|z_{1}^{2}+z_{2}^{2}+z_{3}^{2}\right|>\left|z_{1} z_{2}+z_{2} z_{3}+z_{3} z_{1}\right|\)
-
Câu 48:
Cho số phức z thỏa mãn \(i z=1+2 i-\frac{1+7 i}{1-3 i}\). Xác định điểm A biểu diễn số phức liên hợp \(\bar{z}\)
A. A(1 ; 3)
B. A(1 ;-3)
C. A(-1 ;-3)
D. A(-1 ; 3)
-
Câu 49:
Cho số phức \(z=2-0.5(1+i)^{2}\) . Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M , N , P , Q ở hình bên?
A. Điểm M
B. Điểm N
C. Điểm P
D. Điểm Q
-
Câu 50:
Cho hai số phức \(z=3-5 i\,\, và \,\,w=-1+2 i\) . Điểm biểu diễn số phức \(z^{\prime}=\bar z-w \cdot z\) . trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là
A. (4 ; 6)
B. (-6 ;-4)
C. (-4 ;-6)
D. (4 ;-6)