200 câu trắc nghiệm Hành vi tổ chức
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 200 câu hỏi trắc nghiệm Hành vi tổ chức, bao gồm các kiến thức tổng quan về hành vi và thái độ của cá nhân, tương tác giữa hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hành vi tổ chức bao gồm:
A. Hành vi và thái độ cá nhân
B. Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể
C. Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Hành vi tổ chức chỉ nghiên cứu những thái độ và hành vi quyết định đến kết quả của người lao động:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Hành vi tổ chức có mối quan hệ với các môn học:
A. Khoa học chính trị
B. Tâm lý xã hội
C. Nhân chủng học
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 4:
Đối tượng nghiên cứu hành vi tổ chức:
A. Hành vi con người trong tổ chức
B. Tạo ra môi trường có tính toàn cầu
C. Cải thiện kỹ năng con người
D. Cải thiện chất lượng và năng suất
-
Câu 5:
Hành vi tổ chức có chức năng:
A. Chức năng giải thích
B. Chức năng dự đoán
C. Chức năng kiểm soát
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Chín khả năng hành động được chia thành 3 nhóm:
A. Yếu tố sức mạnh, sức chịu đựng, yếu tố linh hoạt
B. Yếu tố linh hoạt, sức chịu đựng, sức bật
C. Yếu tố sức mạnh, yếu tố linh hoạt, yếu tố khác
D. Tất cả đều sai
-
Câu 7:
Các yếu tố xác định tính cách:
A. Di truyền- môi trường- khả năng
B. Di truyền- khả năng- đặc tính tiểu sử
C. Di truyền- khả năng- ngữ cảnh
D. Di truyền- môi trường- ngữ cảnh
-
Câu 8:
Tính cách hướng ngoại là:
A. Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật
B. Bình tĩnh, nhiệt tình, chắc chắn
C. Dễ hội nhập, hay nói, quyết đoán
D. Tất cả đều sai
-
Câu 9:
Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:
A. Sự hài lòng trong công việc
B. Gắn bó với công việc
C. Cam kết với tổ chức
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Những khả năng nào không nằm trong khả năng suy nghĩ:
A. Suy luận suy diễn
B. Sự cân bằng
C. Tốc độ nhận thức
D. Khả năng hình dung
-
Câu 11:
Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:
A. Sự hài lòng trong công việc
B. Gắn bó với công việc
C. Cam kết với tổ chức
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Nhân tố nào quyết định đến sự hài lòng trong công việc:
A. Công bằng trong khen thưởng
B. Đồng nghiệp ủng hộ
C. Công việc phù hợp với tính cách
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 13:
Phản ứng của nhân viên khi bất mãn tổ chức:
A. Rời bỏ tổ chức, góp ý tích cực và xây dựng, làm cho tình hình tồi tệ
B. Góp ý tích cực và xây dựng, tăng năng suất lao động, thuyên chuyển
C. Làm cho tình hình tốt hơn, góp ý tích cực và xây dựng, rời bỏ tổ chức
D. Tất cả đều sai
-
Câu 14:
Sự hài lòng trong công việc là một thái độ chung đối với công việc của một người; sự khác biệt giữa số lần khen thưởng mà người làm việc nhận được và số lần khen thưởng mà họ tin là mình lẽ ra không nhận được.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân tổ chức sắp xếp và diễn giải những ấn tượng giác quan của mình để tìm hiểu môi trường xung quanh:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức:
A. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống
B. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu
C. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống
D. Nhận thức, mục tiêu, tình huống
-
Câu 17:
Mô hình ra quyết định gồm:
A. 5 bước
B. 6 bước
C. 7 bước
D. 8 bước
-
Câu 18:
Các nhân tố tình huống ảnh hưởng đến nhận thức:
A. Thời gian, môi trường xã hội, môi trường làm việc
B. Thời gian, thái độ, môi trường làm việc
C. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, kỳ vọng
D. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, thái độ
-
Câu 19:
Bước nào dưới đây không nằm trong các bước ra quyết định:
A. Xác định vấn đề
B. Đánh giá các giải pháp
C. Tăng tính sáng tạo khi ra quyết định
D. Phát triển các giải pháp
-
Câu 20:
Trong một tổ chức, cá nhân ra quyết định thường gặp phải những hạn chế:
A. Thời gian
B. Theo lối cũ
C. Hệ thống khen thưởng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 21:
Động viên là tinh thần sẵn sàng cố gắng ở mức cao vì mục tiêu của cá nhân, với điều kiện một số nhu cầu cá nhân được thỏa mãn dựa trên khả năng nỗ lực.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Học thuyết Y về động viên giả định:
A. Nhân viên lười nhác, vô trách nhiệm, và phải cưỡng bức làm việc
B. Nhân viên thích làm việc, sáng tạo, có trách nhiệm và có thể tự điều khiển mình
C. a và b đúng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 23:
Học thuyết hai nhân tố về động viên gồm:
A. Yếu tố nội tại và yếu tố cá nhân
B. Yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài
C. Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài
D. Tất cả đều sai
-
Câu 24:
Học thuyết ERG về động viên cho rằng con người có:
A. 3 nhóm nhu cầu
B. 4 nhóm nhu cầu
C. 5 nhóm nhu cầu
D. Tất cả đều sai
-
Câu 25:
Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là hình thức động viên thông qua:
A. Sự tham gia của người lao động
B. Phần thưởng
C. Thiết kế công việc
D. Tất cả đều sai
-
Câu 26:
Người lao động có thể được động viên thông qua sự tham gia vào:
A. Xác định mục tiêu trong tổ chức
B. Ra quyết định trong tổ chức
C. Giải quyết các vấn đề trong tổ chức
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 27:
Học thuyết nhu cầu của McCelland cho rằng nhu cầu của con người có:
A. 3 nhu cầu cơ bản: tồn tại, quan hệ và phát triển
B. 3 nhu cầu cơ bản: hoàn thành, quyền lực, liên minh
C. 5 nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng và tự nhận biết
D. Tất cả đều sai
-
Câu 28:
Động viên xảy ra khi:
A. Nhu cầu không được thỏa mãn –> dẫn dắt–> áp lực –> tìm kiếm hành vi –> thỏa mãn nhu cầu
B. Nhu cầu không được thỏa mãn –> tìm kiếm hành vi –> dẫn dắt –> áp lực –> thỏa mãn nhu cầu
C. Nhu cầu không được thỏa mãn –> áp lực –> cố gắng –> tìm kiếm hành vi –> thỏa mãn nhu cầu
D. Nhu cầu không được thỏa mãn –> dẫn dắt –> tìm kiếm hành vi–> áp lực –> thỏa mãn nhu cầu
-
Câu 29:
Maslow cho rằng thỏa mãn nhu cầu bậc thấp khó hơn thỏa mãn nhu cầu bậc cao:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 30:
Trong học thuyết công bằng, nhân viên có thể áp dụng dạng so sánh:
A. Tự so sánh bên trong tổ chức
B. So sánh những người khác bên trong tổ chức và bên ngoài tổ chức
C. Tự so sánh bên ngoài tổ chức
D. Tất cả đều đúng