320 câu trắc nghiệm môn Luật hiến pháp
tracnghiem.net chia sẻ 320 Câu trắc nghiệm môn Luật Hiến pháp (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Nội dung gồm những vấn đề cơ bản nhất của ngành Luật Hiến pháp như đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, lịch sử lập hiến Việt Nam, về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hoá xã hội, chính sách an ninh quốc phòng, quyền và nghĩa vụ của công dân,…được quy định trong Hiến pháp Việt Nam. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Quyền lập hiến, lập pháp thuộc cơ quan nào?
A. Chính phủ
B. Đại biểu Quốc hội
C. Quốc hội
D. Hội đồng nhân dân
-
Câu 2:
Chủ tịch nước do cơ quan nào bầu?
A. Quốc hội
B. Ủy ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam
C. Chính phủ
-
Câu 3:
Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Bộ Nội vụ
-
Câu 4:
Thẩm quyền quyết định đại xá là:
A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội
-
Câu 5:
Thẩm quyền quyết định về chiến tranh và hòa bình là:
A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội
D. Bộ Chính trị
-
Câu 6:
Thẩm quyền quyết định trưng cầu ý dân là:
A. Chính phủ
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội
D. Bộ Chính trị
-
Câu 7:
Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất bao nhiêu tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
A. hai phần ba
B. một phần hai
C. ba phần tư
D. Tất cả
-
Câu 8:
Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá bao nhiêu tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
A. 12 tháng
B. 15 tháng
C. 20 tháng
-
Câu 9:
Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành pháp lệnh:
A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Chính phủ
D. Chủ tịch nước
-
Câu 10:
Cơ quan nào có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh:
A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
D. Tất cả các cơ quan trên
-
Câu 11:
Cơ quan nào có thẩm quyền bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên:
A. Chính phủ
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Quốc hội
D. Tất cả các cơ quan trên
-
Câu 12:
Cơ quan nào có thẩm quyền Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Chính phủ
D. HĐND cấp tỉnh
-
Câu 13:
Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được thì cơ quan nào có thẩm quyền Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh:
A. Ủy ban thường vụ Quốc hội
B. Quốc hội
C. Chính phủ
D. Bộ Quốc phòng
-
Câu 14:
Chọn câu đúng dưới đây?
A. Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
B. Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
C. Luật, nghị quyết của Quốc hội phải được một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
-
Câu 15:
Luật, pháp lệnh phải được công bố chậm nhất là bao nhiêu ngày, kể từ ngày được thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại pháp lệnh.
A. Mười ngày
B. Mười lăm ngày
C. Hai mươi ngày
-
Câu 16:
Phương án nào sau đây đúng?
A. Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
B. Chủ tịch nước ban hành luật, lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
C. Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định, thông tư để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
-
Câu 17:
Trong hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay, Hiến pháp năm 2013 giữ vị trí, vai trò gì?
A. Luật cơ bản của Nhà nước
B. Pháp luật cơ bản của Nhà nước
C. Cả hai phương án trên
-
Câu 18:
Ở nước ta, Hiến pháp xuất hiện khi nào?
A. Có nhà nước, có pháp luật
B. Có Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
C. Có Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
-
Câu 19:
Trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay, Đảng cộng sản Việt Nam giữ vị tri, vai trò là gì?
A. Trung tâm của hệ thống chính trị
B. Lãnh đạo hệ thống chính trị
C. Cả hai phương án trên
-
Câu 20:
Trong hệ thống chính trị của nước ta hiện nay, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên giữ vị trí, vai trò là gì?
A. Chỗ dựa vững chắc của Nhà nước
B. Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
C. Trung tâm của hệ thống chính trị
-
Câu 21:
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận và bảo vệ quyền và lợi ích của ai?
A. Người có quốc tịch Việt Nam
B. Tất cả mọi người đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
C. Cả hai phương án trên
-
Câu 22:
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 thừa nhận và bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo của ai?
A. Người có quốc tịch Việt Nam
B. Tất cả mọi người đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
C. Cả hai phương án trên
-
Câu 23:
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 bảo đảm cho công dân Việt Nam thuộc các dân tộc có quyền gì?
A. Được sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ của mình
B. Được lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp
C. Cả hai phương án trên
-
Câu 24:
Theo bạn, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có quy định?
A. Cá nhân có thể bị kết án hai lần vì một tội phạm do họ gây ra
B. Cá nhân sẽ bị kết án hai lần vì một tội phạm do họ gây ra
C. Cá nhân không thể bị kết án hai lần vì một tội phạm do họ gây ra
-
Câu 25:
Ở nước ta hiện nay, Hiến pháp thừa nhận quyền tự do kinh doanh của ai?
A. Của mọi người
B. Của công dân Việt Nam
C. Cả hai phương án trên