Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021
Trường THCS Hòa Lạc
-
Câu 1:
Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (- 2;4) làm nghiệm
A. x−2y=0
B. 2x+y=0
C. x−y=2
D. x+2y+1=0
-
Câu 2:
Cho phương trình ax + by = c với a \( \ne \) 0;b \( \ne \) 0. Chọn câu đúng nhất.
A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm.
B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c
C. Tập nghiệm của phương trình là \( S = \left\{ {\left( {x;\frac{{ - a}}{b}x + \frac{c}{b}} \right)|x \in R} \right\}\)
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 3:
Cho phương trình ax + by = c với a # 0,b # 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi
A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x + \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)
-
Câu 4:
Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {x - 8}\) là
A. x > 8
B. \(x \ge 8\)
C. x < 8
D. \(x \le 8\)
-
Câu 5:
Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?
A. y = 2x - 5
B. y = 2x + 5
C. \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)
D. \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)
-
Câu 6:
Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{6}{x} - \dfrac{4}{y} = - 4\\\dfrac{3}{x} + \dfrac{8}{y} = 3\end{array} \right.\)
A. (3;-2)
B. (-3;-2)
C. (3;2)
D. (3;2)
-
Câu 7:
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3{\rm{x}} + 4y = 14\\ 3{\rm{x}} + 8y = 22 \end{array} \right.\). Tính x2 + y2
A. 8
B. 5
C. 10
D. 17
-
Câu 8:
Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3)?
A. a = 1; b = -2
B. a = -1; b = 2
C. a = 1; b = 2
D. a = -1; b = -2
-
Câu 9:
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 3(x + y) - 2(x - y) = 7\\ 10(x + y) + (x - y) = 31 \end{array} \right.\)
A. ( -2; 1)
B. (3; -1)
C. (0; 2)
D. (2; 1)
-
Câu 10:
Có ba tài xế là bác Ba, bác Tư và bác Năm cùng lái xe đi từ thành phố A tới thành phố B. Bác Ba đi với tốc độ trung bình là 40 km/giờ và đến B muộn hơn bác Tư 3 giờ. Bác Năm đi với tốc độ trung bình 60 km/giờ và tới B sớm hơn bác Ba 2 giờ. Hỏi khoảng cách giữa A và B ?
A. 2400 km
B. 24 km
C. 240 km
D. 240 m
-
Câu 11:
Tìm hai số biết tổng bằng hai lần hiệu của chúng và số lớn nhiều hơn hai lần số nhỏ 6 đơn vị.
A. 17 và 7.
B. 18 và 6.
C. 19 và 5.
D. 20 và 4.
-
Câu 12:
Tìm hai số có tổng là 34 và hiệu là 10.
A. 22 và 12
B. 20 và 14
C. 21 và 13
D. 23 và 9
-
Câu 13:
Tìm hai số tự nhiên có tổng là 1215 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được 3 và dư 15.
A. 900 và 315.
B. 915 và 300.
C. 905 và 310.
D. 910 và 305.
-
Câu 14:
Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
A. x = 0
B. x = 3
C. x = 0; x = 3
D. Phương trình vô nghiệm
-
Câu 15:
Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)
A. x = 0
B. \(x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C. Phương trình vô nghiệm
D. \(x = 0;x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
-
Câu 16:
Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
A. x = 5
B. x = -2
C. x = 2
D. Phương trình vô nghiệm
-
Câu 17:
Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\)
A. x = 2; x = - 2
B. x = 3; x = - 3
C. x = 4; x = - 4
D. x = 5; x = - 5
-
Câu 18:
Giải phương trình: \({x^2} - 8 = 0\)
A. \(x = \sqrt 2 ;x = - 2\sqrt 2 \)
B. \(x = 2\sqrt 2 ;x = - 2\sqrt 2 \)
C. \(x = 2\sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 \)
D. \(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 \)
-
Câu 19:
Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
-
Câu 20:
Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)
-
Câu 21:
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)
-
Câu 22:
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-10 x+2=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)
-
Câu 23:
Nghiệm của phương trình \(x^{2}+13 x+42=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)
-
Câu 24:
Nghiệm của phương trình \(9 x^{4}+6 x^{2}+1=0\) là?
A. Vô nghiệm.
B. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{3}\)
C. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{\sqrt3}\)
D. \(x_{1}=x_{2}=\frac{1}{3}\)
-
Câu 25:
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{3} x-6=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+3 \\ x_{2}=\sqrt{2}-3 \end{array}\right.\)
C. Vô nghiệm.
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
-
Câu 26:
Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là?
A. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-10}{8}\)
B. \(x_{1}=x_{2}=\frac{-5}{2}\)
C. \(x_{1}=x_{2}=\frac{7}{2}\)
D. \(x_{1}=x_{2}=\frac{5}{2}\)
-
Câu 27:
Nghiệm của phương trình \(x^{2}+16 x+39=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
-
Câu 28:
Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?
A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
D. Vô nghiệm.
-
Câu 29:
Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M thuộc cung AN. Các tia AM và BN cắt nhau ở I, dây AN và BM cắt nhau ở K. Với vị trí nào của dây MN thì diện tích tam giác IAB lớn nhất? Tính diện tích đó theo bán kính R.
A. \(MN=BC;\:\:{S_{IAB}} = 2{R^2}\sqrt 3 .\)
B. \(MN=BC;\:\:{S_{IAB}} = {R^2}\sqrt 3 .\)
C. \(MN//BC;\:\:{S_{IAB}} =2 {R^2}\sqrt 3 .\)
D. \(MN//BC;\:\:{S_{IAB}} = {R^2}\sqrt 3 .\)
-
Câu 30:
Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm C di chuyển trên đường tròn tâm B bán kính BA. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Tìm quỹ tích điểm O khi C di chuyển trên đường tròn (B;BA)
A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200 dựng trên AB.
B. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB
C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600 dựng trên AB.
D. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB, trừ hai điểm A và B.
-
Câu 31:
Cho tam giácABC, gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, P là một điểm trong tam giác thỏa mãn \(\widehat {PBC} + \widehat {PCA} = \widehat {PBC} + \widehat {PCB}\) Xét các khẳng định sau: I. P nhìn đoạn BC dưới một góc \( {90^0} + \frac{1}{2}\widehat {BAC}\) II. I nhìn đoạn BC dưới một góc \( {90^0} + \frac{1}{2}\widehat {BAC}\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cả hai khẳng định đều sai
B. Cả hai khẳng định đều đúng.
C. Chỉ có I đúng và II sai.
D. Chỉ có I sai và II đúng.
-
Câu 32:
Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. Quỹ tích các điểm I là:
A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB
B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc a0 dựng trên AB với tan a=2
C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc a0 dựng trên AB với tan a=1/2
D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 600 dựng trên AB
-
Câu 33:
Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M thuộc OA (M # O,A). Qua M vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nối NB cắt (O) tại C. Kẻ tiếp tuyến NE với (O) (E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Gọi H là giao điểm của AC và d, F là giao điểm của EH và đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?
A. Bốn điểm O,E,M,N cùng thuộc một đường tròn
B. NE2=NC.NB
C. \(\widehat {NEH} = \widehat {NME}\)
D. \(\widehat {NFO} =90^0\)
-
Câu 34:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C. Gọi E là trung điểm BC. AE cắt nửa đường tròn O tại F. Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại G cắt AB tại H. Khi đó góc \(\widehat {OGH}\) có số đo là:
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1200
-
Câu 35:
Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:
A. \(\widehat {ADC} = {70^ \circ }\)
B. \(\widehat {ADC} = {80^ \circ }\)
C. \(\widehat {ADC} = {75^ \circ }\)
D. \(\widehat {ADC} = {60^ \circ }\)
-
Câu 36:
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và \(\widehat A = \partial (0 < \partial < {90^ \circ })\) . Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc \(\widehat {BDM}\) là:
A. \(\widehat {BDM} = \frac{\partial }{2}\)
B. \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)
C. \(\widehat {BDM} = {45^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)
D. \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } - \frac{\partial }{2}\)
-
Câu 37:
Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, R’), với R > R’. Gọi d là khoảng cách từ O đến O’.Khoanh vào khẳng định đúng.
A. d = R - R'
B. d > R + R'
C. R -R' < d < R + R'
D. d =R + R'
-
Câu 38:
Đường tròn tâm (I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC,AB,AC lần lượt ở D,E,F. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AD,DF lần lượt ở M,N. Khi đó M là trung điểm của đoạn thẳng
A. EN
B. AD
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
-
Câu 39:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Chọn câu đúng.
A. \(AB.AC=R.AH\)
B. \(AB.AC=3R.AH\)
C. \(AB.AC=2R.AH\)
D. \(AB.AC=R^2.AH\)
-
Câu 40:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) có AB = 5cm,AC = 12cm và đường cao AH = 3cm (H nằm ngoài BC) , khi đó R bằng
A. 6
B. 6,5
C. 7
D. 7,5