Trắc nghiệm Lăng kính Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Lăng kính là một khối chất trong suốt
.
A. có dạng trụ tam giác.
B. có dạng hình trụ tròn
C. giới hạn bởi 2 mặt cầu.
D. hình lục lăng
-
Câu 2:
Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Chiết suất của lăng kính là
A. n = 1,55.
B. n = 1,50.
C. n = 1,41.
D. n = 1,33.
-
Câu 3:
Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. Góc tới có giá trị bằng
A. i = 510.
B. i = 300.
C. i = 210.
D. i = 180.
-
Câu 4:
Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là
A. D = 2808’.
B. D = 31052’.
C. D = 47010’.
D. D = 52023’.
-
Câu 5:
Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất \(n=\sqrt{2}\) và góc chiết quang A = 300. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là
A. D = 50.
B. D = 130.
C. D = 150.
D. D = 220.
-
Câu 6:
Tia tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch D = 300. Góc chiết quang của lăng kính là
A. A = 410.
B. A = 38016’.
C. A = 660.
D. A = 240.
-
Câu 7:
Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 450 và thu được góc lệch cực tiểu Dmin = 450. Chiết suất của lăng kính là
A. n = 0,71.
B. n = 1,41.
C. n = 0,87.
D. n = 1,85.
-
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất.
B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.
C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i.
D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i.
-
Câu 9:
Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi
A. góc chiết quang A có giá trị bất kỳ.
B. góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
C. góc chiết quang A là góc vuông.
D. góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
-
Câu 10:
Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là
A. \(D={{i}_{1}}+{{i}_{2}}-A.\)
B. \(D={{i}_{1}}-{{i}_{2}}+A.\)
C. \(D={{i}_{1}}-{{i}_{2}}-A.\)
D. \(D={{i}_{1}}+{{i}_{2}}+A.\)
-
Câu 11:
Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600. Tia ló qua mặt bên thứ hai có góc ló là 500 và góc lệch so với tia tới là 200 thì góc tới tới là bao nhiêu?
A. 300.
B. 200.
C. 500.
D. 600.
-
Câu 12:
Một lăng kính có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang nhỏ \(A={{6}^{0}}.\) Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số
A. 50.
B. 60.
C. 40.
D. 30.
-
Câu 13:
Một lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang \(A={{60}^{0}}.\) Một chùm tia sáng đơn sắc được chiếu tới mặt bên AB cho chùm tia ló ở mặt sau AC của lăng kính. Điều chỉnh tia tới để có góc lệch cực tiểu, người ta đo được góc lệch Dmin = 600. Chiết suất n của lăng kính là
A. 4/3.
B. 3/2.
C. \(\sqrt{2}.\)
D. \(\sqrt{3}.\)
-
Câu 14:
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang là 450, chiết suất là 1,5. Để có góc lệch cực tiểu thì góc tới của tia sáng phải là
A. 350.
B. 300.
C. 600.
D. 540.
-
Câu 15:
Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất \(n=\sqrt{2}.\) Khi ở trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin = A. Góc chiết quang của A bằng
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 900.
-
Câu 16:
Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất \(n=\sqrt{2}.\) Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu khi góc tới i có giá trị
A. 300
B. 450
C. 600
D. 1200
-
Câu 17:
Cho lăng kính hình tam giác cân có góc chiết quang A = 450, đặt trong không khí. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, cho tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên AC. Chiết suất n của lăng kính và góc lệch D của tia ló so với tia tới là
A. \(\sqrt{2};\,\,{{45}^{0}}.\)
B. \(\sqrt{2};\,\,{{60}^{0}}.\)
C. \(\sqrt{3};\,\,{{60}^{0}}.\)
D. \(1,5;\,\,{{60}^{0}}.\)
-
Câu 18:
Một tia sáng từ không khí đến gặp mặt lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất \(n=\sqrt{2},\) dưới góc tới \(i={{45}^{0}}.\)Góc lệch của tia tới so với tia ló là
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
-
Câu 19:
Tiêu cự của thấu kính được tính bởi công thức
A. \(\frac{1}{f}=\left( n-1 \right)\left( \frac{1}{{{R}_{1}}}-\frac{1}{{{R}_{2}}} \right).\)
B. \(\frac{1}{f}=\left( n+1 \right)\left( \frac{1}{{{R}_{1}}}+\frac{1}{{{R}_{2}}} \right).\)
C. \(\frac{1}{f}=\left( n-1 \right)\left( \frac{1}{{{R}_{1}}}+\frac{1}{{{R}_{2}}} \right).\)
D. \(\frac{1}{f}=\left( n-1 \right)\left( \frac{{{R}_{1}}{{R}_{2}}}{{{R}_{1}}+{{R}_{2}}} \right).\)
-
Câu 20:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp dưới góc tới nhỏ vào một lăng kính có chiết suất n = 1,5 có tiết diện phẳng là tam giác cân ABC, có góc chiết quang \(A={{5}^{0}}.\) Góc lệch là
A. \({{2}^{0}}5'.\)
B. \({{5}^{0}}.\)
C. \({{7}^{0}}5'.\)
D. \({{12}^{0}}5'.\)
-
Câu 21:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất \(n=\sqrt{2},\) góc chiết quang \(A={{60}^{0}}.\) Tia SI từ đáy truyền lên tới lăng kính với góc tới \({{i}_{1}}.\) Để không có tia ló ra ở mặt bên thứ hai thì góc tới \({{i}_{1}}.\) phải thỏa
A. \(i<{{21}^{0}}28'.\)
B. \(i>{{21}^{0}}28'.\)
C. \(i={{21}^{0}}28'.\)
D. \(i<{{30}^{0}}.\)
-
Câu 22:
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất \(n=\sqrt{2},\) góc chiết quang \(A={{60}^{0}}.\) Tia SI từ đáy truyền lên tới lăng kính ở I với góc tới i. Để có tia ló thì góc tới i phải thỏa điều kiện
A. \(i\ge {{21}^{0}}28'.\)
B. \(i\le {{21}^{0}}28'.\)
C. \(i<{{90}^{0}}.\)
D. \(i>{{45}^{0}}.\)
-
Câu 23:
Một lăng kính thủy tinh có chiết xuất n = 1,5. Chiếu một tia sáng qua lăng kính, để góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A thì góc chiết quang A phải bằng
A. 830
B. 600
C. 900
D. 420
-
Câu 24:
Lăng kính thủy tinh có n = 1,5; góc chiết quang \(A={{60}^{0}}.\) Chiếu một chùm tia sáng hẹp đơn sắc tới lăng kính trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc. Nếu tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của A thì góc lệch sẽ là
A. \({{48}^{0}}35'.\)
B. \({{37}^{0}}10'.\)
C. \({{30}^{0}}.\)
D. \({{60}^{0}}.\)
-
Câu 25:
Một lăng kính có góc chiết quang \(A={{60}^{0}}.\) Chiết suất \(n=\sqrt{2},\) lăng kính đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng của tiết diện thẳng tới AB. Nếu tia ló ở AC với góc ló là \({{45}^{0}},\) thì góc lệch D sẽ là
A. 300
B. 600
C. 450
D. 150
-
Câu 26:
Một lăng kính có góc chiết quang A = 600. Chiết suất \(n=\sqrt{2},\) lăng kính đặt trong không khí. Chiếu tia sáng đến mặt bên thứ nhất có góc khúc xạ \({{r}_{1}}={{30}^{0}}.\) Góc lệch của tia sáng sau khi đi qua lăng kính bằng
A. 600
B. 300
C. 450
D. 900
-
Câu 27:
Một lăng kính có góc chiết quang \(A={{60}^{0}}.\) Chiết suất n, lăng kính đặt trong không khí. Chiếu thẳng góc tia sáng đến mặt bên thứ nhất thì thấy tia ló ra sát mặt đất bên thứ hai. Chiết suất của lăng kính bằng.
A. n = 2.
B. \(n=\frac{2}{\sqrt{3}}.\)
C. \(n=\frac{\sqrt{3}}{2}.\)
D. \(n=\sqrt{3}.\)
-
Câu 28:
Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của lăng kính ở trong không khí. Để có tia ló ra ở mặt bên thứ hai thì góc chiết quang A phải thỏa
A. \(A>2{{i}_{gh}}.\)
B. \(A\le {{i}_{gh}}.\)
C. \(A>{{i}_{gh}}.\)
D. \(A\le 2{{i}_{gh}}.\)
-
Câu 29:
Khi xảy ra góc lệch cực tiểu nếu giảm góc tới i một vài độ thì góc lệch sẽ
A. giảm.
B. tăng.
C. không đổi.
D. tăng đến một giá trị xác định rồi giảm dần.
-
Câu 30:
Chiếu một chùm tia sáng song song tới lăng kính. Cho i tăng dần từ giá trị nhỏ nhất thì góc lệch D sẽ
A. tăng theo i.
B. giảm theo i.
C. giảm đến một giá trị xác định rồi tăng dần.
D. tăng đến một giá trị xác định rồi giảm dần.
-
Câu 31:
Chọn câu sai. Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của lăng kính ở trong không khí thì
A. góc khúc xạ r bé hơn i.
B. góc tới r’ ở mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’.
C. luôn có tia ló ra khỏi mặt bên thứ 2 của lăng kính.
D. chùm tia sáng bị lệch khi qua lăng kính.
-
Câu 32:
Một tia sáng từ không khí đến gặp một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất \(n=\sqrt{3}\) dưới góc tới \(i={{60}^{0}}.\) Khi tăng góc tới một ít thì góc lệch như thế nào?
A. tăng.
B. giảm.
C. không đổi.
D. lúc đầu giảm lúc sau tăng.
-
Câu 33:
Một tia sáng từ không khí đến gặp mặt lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất \(n=\sqrt{2}\) dưới góc tới \(i={{45}^{0}}.\) Góc ló ra khỏi mặt bên của lăng kính là
A. \({{30}^{0}}.\)
B. \({{45}^{0}}.\)
C. \({{60}^{0}}.\)
D. \({{90}^{0}}.\)