250 câu trắc nghiệm Kỹ thuật nhiệt
Nhằm giúp các bạn sinh viên khối ngành kỹ thuật có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới, tracnghiem.net gửi đến các bạn bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kỹ thuật Nhiệt có đáp án mới nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong dày \({\delta _1}\) = 200mm, \({\lambda _1}\) = 0,93W/(m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có \({\lambda _2}\) = 0,45W/(m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong cùng t1 = 150°C, nhiệt độ bề mặt ngoài cùng t3 = 35°C, mật độ dòng nhiệt q = 80W/m2 . Chiều dày lớp vật liệu thứ hai \({\delta _2}\) (mm) bằng:
A. 450
B. 500
C. 550
D. 469
-
Câu 2:
Vách buồng sấy (vách phẳng) được dựng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong 36 dày \({\delta _1}\) = 100mm, \({\lambda _1}\) = 0,8W/(m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có \({\lambda _2}\) = 0,65W/(m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong cùng t1 = 85°C, nhiệt độ bề mặt ngoài cùng t3 = 35°C, mật độ dòng nhiệt q = 180W/m2 . Chiều dày lớp vật liệu thứ hai \({\delta _2}\) (mm) bằng:
A. 105
B. 115
C. 99
D. 90
-
Câu 3:
Khi chất lưu chảy tầng và chảy rối thì mật độ dòng nhiệt trao đổi nhiệt đối lưu:
A. Khi chảy tầng cao hơn
B. Khi chảy rối cao hơn
C. Phụ thuộc vào chất lưu mà chảy rối hay chảy tầng cao hơn
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
-
Câu 4:
Hệ số tỏa nhiệt đối lưu \(\alpha \) có thứ nguyên là:
A. W/(m2.độ)
B. W/m2
C. J/(m2.độ)
D. W/(m.độ)
-
Câu 5:
Tiêu chuẩn Nusselt được tính theo công thức:
A. \(Nu = \frac{{w.1}}{v}\)
B. \(Nu = \frac{{\alpha .1}}{\lambda }\)
C. \(Nu = \frac{{\gamma .1}}{\lambda }\)
D. \(Nu = \frac{{\lambda .1}}{\alpha }\)
-
Câu 6:
Để xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu \(\alpha \) người ta tính:
A. Tiêu chuẩn Nusselt Nu
B. Tiêu chuẩn Reynolds Re
C. Tiêu chuẩn Grashoff Gr
D. Tiêu chuẩn Prant Pr
-
Câu 7:
Lý thuyết đồng dạng ra đời do:
A. Có nhiều hiện tượng vật lý đồng dạng với nhau
B. Có sự đồng dạng nhiệt và điện
C. Có sự đồng dạng hình học
D. Không xác định được giá trị hệ số tỏa nhiệt đối lưu \(\alpha \) bằng lý thuyết
-
Câu 8:
Tiêu chuẩn Reynolds được tính theo công thức:
A. \({\mathop{\rm Re}\nolimits} = \frac{{w.1}}{\alpha }\)
B. \({\mathop{\rm Re}\nolimits} = \frac{{w.1}}{v}\)
C. \({\mathop{\rm Re}\nolimits} = \frac{{\beta .1}}{v}\)
D. \({\mathop{\rm Re}\nolimits} = \frac{{w.1}}{a}\)
-
Câu 9:
Tiêu chuẩn Reynolds đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu
B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu
-
Câu 10:
Tiêu chuẩn Grashoff được tính theo công thức:
A. \(Gr = \frac{{g.\beta .\Delta t.{l^2}}}{{{\nu^2}}}\)
B. \(Gr = \frac{{g.\beta .\Delta t.{l^3}}}{{{\mu ^2}}}\)
C. \(Gr = \frac{{g.\beta .\Delta t.{l^3}}}{{{\nu ^2}}}\)
D. \(Gr = \frac{{g.\beta .\Delta t.{l^3}}}{{{\lambda ^2}}}\)
-
Câu 11:
Tiêu chuẩn Grashoff đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu.
B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu.
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu.
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu.
-
Câu 12:
Tiêu chuẩn Prandtl được tính theo công thức:
A. \(\Pr = \frac{a}{\nu }\)
B. \(\Pr = \frac{\alpha }{a}\)
C. \(\Pr = \frac{\nu }{\lambda }\)
D. \(\Pr = \frac{\nu }{a}\)
-
Câu 13:
Tiêu chuẩn Prandtl đặc trưng chủ yếu cho yếu tố nào?
A. Đặc trưng cho sự trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu
B. Đặc trưng cho chế độ chuyển động của chất lưu
C. Đặc trưng cho mức độ chuyển động tự nhiên của chất lưu
D. Đặc trưng cho tính chất vật lý của chất lưu
-
Câu 14:
Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào trong trao đổi nhiệt đối lưu đặc trưng cho chế độ trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật rắn với chất lưu.
A. Nusselts
B. Reynolds
C. Grashoff
D. Prandtl
-
Câu 15:
Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho tỉ số giữa lực quán tính và lực nhớt.
A. Nusselts
B. Reynolds
C. Grashoff
D. Prandtl
-
Câu 16:
Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho mức độ đồng dạng của trường vận tốc và trường nhiệt độ.
A. Nusselts
B. Reynolds
C. Grashoff
D. Prandtl
-
Câu 17:
Hai hiện tượng vật lý là đồng dạng với nhau khi:
A. Kích thước hình học đồng dạng
B. Tiêu chuẩn xác định cùng tên bằng nhau từng đôi một
C. Điều kiện đơn trị đồng dạng
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 18:
Bước sóng \(\lambda \) của tia nhiệt nằm trong giải:
A. 0,4 \( \div \) 40 μm
B. 0,4 \( \div \) 400 μm
C. 0,4 \( \div \) 40 m
D. 0,4 \( \div \) 400 mm
-
Câu 19:
Vật đen tuyệt đối là vật có:
A. A = 1
B. R = 1
C. D = 1
D. A + D = 1
-
Câu 20:
Vật trắng tuyệt đối là vật có:
A. A=1
B. R=1
C. D=1
D. A + D=1
-
Câu 21:
Vật trong tuyệt đối là vật có:
A. A=1
B. R=1
C. D=1
D. A + D=1
-
Câu 22:
Dòng bức xạ có đơn vị đo là:
A. J
B. W
C. J/m2
D. W/m2
-
Câu 23:
Năng suất bức xạ có đơn vị đo là:
A. J
B. W
C. J/m2
D. W/m2
-
Câu 24:
Năng suất bức xạ hiệu dụng tính theo công thức:
A. \({E_{hd}} = {C_{_o}}.\frac{{{{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)}^4} - {{\left( {\frac{{{T_2}}}{{100}}} \right)}^4}}}{{\frac{1}{{{A_1}}} + \frac{1}{{{A_2}}} - 1}}\)
B. \({E_{hd}} = E + (1 - A).{E_t}\)
C. \({E_{hd}} = {C_{_o}}.{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)^4}\)
D. \({E_{hd}} = E + A.{E_t}\)
-
Câu 25:
Hằng số Planck thứ nhất C1 có trị số bằng:
A. \(5,{67.10^{ - 8}}\frac{W}{{{m^2}.{K^4}}}\)
B. \(2,{898.10^{ - 3}}m.K\)
C. \(1,{4388.10^{ - 2}}m.K\)
D. \(0,{374.10^{ - 15}}W.{m^2}\)