250 câu trắc nghiệm Kỹ thuật nhiệt
Nhằm giúp các bạn sinh viên khối ngành kỹ thuật có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới, tracnghiem.net gửi đến các bạn bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kỹ thuật Nhiệt có đáp án mới nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hằng số Planck thứ hai C2 có trị số bằng:
A. \(5,{67.10^{ - 8}}\frac{W}{{{m^2}.{K^4}}}\)
B. \(2,{898.10^{ - 3}}m.K\)
C. \(1,{4388.10^{ - 2}}m.K\)
D. \(0,{374.10^{ - 15}}W.{m^2}\)
-
Câu 2:
Định luật Stefan-Boltzmann:
A. \({E_{o\lambda }} = {C_o}.{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)^4}\)
B. \({E_{o}} = {C_o}.{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)^4}\)
C. \({E_o} = \frac{{{C_1}}}{{{\lambda ^5}.\left( {{e^{\frac{{{C_2}}}{{\lambda - T}}}} - 1} \right)}}\)
D. \({E_{o}} = {C_o}.{\left( {\frac{{{T}}}{{100}}} \right)^4}\)
-
Câu 3:
Hằng số bức xạ \({\sigma _o}\) của vật đen tuỵêt đối bằng:
A. 5,67.10-8W/(m2.K4)
B. 5,67.10-8W/(m2.K)
C. 5,67W/(m2.K4)
D. 5,67W/(m2.K)
-
Câu 4:
Hệ số bức xạ Co của vật đen tuỵêt đối bằng:
A. 5,67.10-8W/(m2.K4)
B. 5,67.10-8W/(m2.K)
C. 5,67W/(m2.K4)
D. 5,67W/(m2.K)
-
Câu 5:
Định luật Kirchoff cho vật xám cho biết:
A. Năng lượng bức xạ riêng của vật lớn hơn năng lượng bức xạ hấp thụ
B. Năng lượng bức xạ riêng của vật nhỏ hơn năng lượng bức xạ hấp thụ
C. Năng lượng bức xạ riêng của vật bằng năng lượng bức xạ hấp thụ
D. Năng lượng bức xạ riêng của vật bằng năng lượng bức xạ hấp thụ khi cân bằng nhiệt
-
Câu 6:
Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách lần lượt là T1 và T2 không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là A1, A2, \({\varepsilon _1}\), \({\varepsilon _2}\) không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng suất bức xạ tới Et đến vách thứ nhất bằng:
A. \({E_{t1}} = {E_1} + (1 - {A_1}).{E_{hd2}}\)
B. \({E_{t1}} = {E_2} + (1 - {A_1}).{E_{hd2}}\)
C. \({E_{t1}} = {E_1} + (1 - {A_1}).{E_{hd1}}\)
D. \({E_{t1}} = {E_2} + (1 - {A_2}).{E_{hd1}}\)
-
Câu 7:
Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách lần lượt là T1 và T2 không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là A1, A2, \({\varepsilon _1}\), \({\varepsilon _2}\) không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng suất bức xạ tới Et đến vách thứ hai bằng:
A. \({E_{t2}} = {E_1} + (1 - {A_1}).{E_{hd1}}\)
B. \({E_{t2}} = {E_2} + (1 - {A_2}).{E_{hd2}}\)
C. \({E_{t2}} = {E_1} + (1 - {A_2}).{E_{hd2}}\)
D. \({E_{t2}} = {E_1} + (1 - {A_1}).{E_{hd2}}\)
-
Câu 8:
Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 vách phẳng song song không có màn chắn, đặt trong môi trƣờng trong suốt được tính theo công thức:
A. \({E_{o\lambda }} = {C_o}.\frac{{{{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)}^4} - {{\left( {\frac{{{T_2}}}{{100}}} \right)}^4}}}{{\frac{1}{{{A_1}}} + \frac{1}{{{A_2}}} - 1}}\)
B. \({E_{o}} = {C_o}.\frac{{{{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)}^4} - {{\left( {\frac{{{T_2}}}{{100}}} \right)}^4}}}{{\frac{1}{{{A_1}}} + \frac{1}{{{A_2}}} - 1}}\)
C. \({q_{12}} = \frac{{{{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)}^4} - {{\left( {\frac{{{T_2}}}{{100}}} \right)}^4}}}{{\frac{1}{{{A_1}}} + \frac{1}{{{A_2}}} - 1}}\)
D. \({q_{12}} = {C_o}.\frac{{{{\left( {\frac{{{T_1}}}{{100}}} \right)}^4} - {{\left( {\frac{{{T_2}}}{{100}}} \right)}^4}}}{{\frac{1}{{{A_1}}} + \frac{1}{{{A_2}}} - 1}}\)
-
Câu 9:
Hệ số bức xạ của hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng song song tính theo công thức:
A. \({c_{12}} = \frac{{{c_0}}}{{\frac{1}{{{A_1}}} + \frac{1}{{A_2}} - 1}}\)
B. \({c_{12}} = \frac{{{c_0}}}{{{A_1} + {A_2} - 1}}\)
C. \({c_{12}} = \frac{{{c_0}}}{{\frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{R_2}} - 1}}\)
D. \({c_{12}} = \frac{{{c_0}}}{{{R_1} + {R_2} - 1}}\)
-
Câu 10:
Hệ số bức xạ của hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng song song có giá trị lớn nhất bằng \(\left( {\frac{W}{{{m^2}.{K^4}}}} \right)\):
A. 5,67
B. 1
C. 5,67*10-8
D. 0,5
-
Câu 11:
Người ta phân biệt nguồn lạnh, nguồn nóng là do sự khác nhau của:
A. Nhiệt độ
B. Thể tích
C. Áp suất
D. Tất cả đều sai
-
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây mang nội dung – ý nghĩa của định luật nhiệt động 1:
A. Trong một hệ kín, nhiệt lượng trao đổi không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công, một phần làm biến đổi nội năng của hệ.
B. Trong một hệ nhiệt động, nếu lượng công và nhiệt trao đổi giữa chất môi giới với môi trường không cân bằng nhau thì nhất định làm thay đổi nội năng của hệ, và do đó, làm thay đổi trạng thái của hệ.
C. Công có thề biến đổi hoàn toàn thành nhiệt, nhiệt không thề biến đổi hoàn toàn thành công.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.
-
Câu 13:
Công thức tính công kỹ thuật trong quá trình đoạn nhiệt là:
A. \({l_{kt}} = \frac{k}{{1 - k}}{p_1}{v_1}\left[ {{{\left( {\frac{{{p_2}}}{{{p_1}}}} \right)}^{\frac{{k - 1}}{k}}} - 1} \right]\) , j/kg
B. \({l_{kt}} = \frac{{k.R}}{{1 - k}}({T_2} - {T_1})\) , j/kg
C. \({l_{kt}} = \frac{k}{{1 - k}}R{T_1}\left[ {{{\left( {\frac{{{p_2}}}{{{p_1}}}} \right)}^{\frac{{k - 1}}{k}}} - 1} \right]\) , j/kg
D. Cả 3 câu đều đúng
-
Câu 14:
Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = ± º thì nó trở thành:
A. Quá trình đẳng áp
B. Quá trình đẳng nhiệt
C. Quá trình đẳng tích
D. Quá trình đoạn nhiệt
-
Câu 15:
Công thức tính công thay đổi thể tích trong quá trình đoạn nhiệt là:
A. \({l_{kt}} = \frac{k}{{1 - k}}{p_1}{v_1}\left[ {\frac{{{T_2}}}{{{T_1}}} - 1} \right]\) , j/kg
B. \({l_{kt}} = \frac{k}{{1 - k}}({p_2}{v_2} - {p_1}{v_1})\) , j/kg
C. \({l_{kt}} = \frac{1}{{1 - k}}R{T_1}\left[ {{{\left( {\frac{{{p_2}}}{{{p_1}}}} \right)}^{\frac{{k - 1}}{k}}} - 1} \right]\) , j/kg
D. \({l_{kt}} = \frac{1}{{1 - k}}k{p_1}{v_1}\left[ {{{\left( {\frac{{{p_2}}}{{{p_1}}}} \right)}^{\frac{{k - 1}}{k}}} - 1} \right]\) , j/kg
-
Câu 16:
Quá trình đẳng nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số mũ đa biến …
A. … n = 0.
B. … n = 1.
C. … n = k.
D. … n = ± ∞
-
Câu 17:
Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng như sau:
A. \(\alpha {c_p} - \alpha {c_v} = 8314\) J/kg.độ
B. cp - cv = R
C. \(\frac{{{c_p}}}{{{c_v}}} = k\)
D. Cả 3 câu trên đều đúng
-
Câu 18:
Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:
A. pV = RT.
B. pv = GRT.
C. pv = RT.
D. Cả 3 câu đều sai.
-
Câu 19:
Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:
A. pVμ = RμT
B. pVμ = μ.RT
C. \(pv = \frac{{{R_\mu }}}{\mu }T\)
D. Cả 3 câu đều đúng
-
Câu 20:
Hằng số khí lý tưởng R trong hương trình trạng thái có trị số bằng:
A. 8314 kJ/kg0K.
B. 8314 J/kg0K.
C. \(\frac{{8314}}{\mu }\) J/kg0K.
D. \(\frac{{8314}}{\mu }\) kJ/kg0K.
-
Câu 21:
Trong một hệ thống kín, công thay đổi thể tích …
A. … là công làm dịch chuyển bề mặt ranh giới của hệ nhiệt động.
B. … là công làm thay đổi thế năng của chất môi giới.
C. … được tính bằng biểu thức: \(dl = \bar v\int\limits_{{v_1}}^{{v_2}} {dp}\).
D. Cả 3 câu trên đêu sai.
-
Câu 22:
Trong một hệ thống kín, công kỹ thuật …
A. … là công làm dịch chuyển bề mặt ranh giới của hệ nhiệt động.
B. … là công làm thay đổi thế năng của chất môi giới.
C. … được tính bằng biểu thức: \(dl = \bar v\int\limits_{{v_1}}^{{v_2}} {dp} \).
D. Cả 3 câu trên đều sai.
-
Câu 23:
Nhiệt lượng được tính theo biểu thức nào:
A. q = T.ds
B. \(dq = T\int\limits_{{s_1}}^{{s_2}} {ds} \)
C. \(q = T\int\limits_{{s_1}}^{{s_2}} {ds} \)
D. \(\Delta q = {\rm{ }}T\left( {{s_2}--{\rm{ }}{s_1}} \right)\)
-
Câu 24:
Định nghĩa nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng …
A. … là nhiệt lượng cần thiết để làm thay đổi nhiệt độ của 1 đơn vị (kg, m3, kmol, …) vật chất.
B. … là nhiệt lượng cần thiết để làm 1 đơn vị (kg, m3, kmol, …) vật chất thay đổi nhiệt độ là 1 độ.
C. … là nhiệt lượng cần thiết để làm vật chất thay đổi nhiệt độ là 1 độ.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
-
Câu 25:
Nhiệt lượng được tính theo nhiệt dung riêng như sau:
A. dq = c.dt
B. \(q = c\int\limits_{{t_1}}^{{t_2}} {dt} \)
C. \(q = c.\Delta t\)
D. Cả 3 câu trên đều đúng