Trắc nghiệm Đường tiệm cận Toán Lớp 12
-
Câu 1:
Cho hàm số \(y=\frac{a x+b}{c x+d} \text { có }\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới:
Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(\begin{array}{llll} b c>0 . \end{array}\)
B. \(a d<0 . \)
C. \(b d>0 .\)
D. \(a b<0 .\)
-
Câu 2:
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số \(y=\frac{a x+b}{c x+d} \text { với } a, b, c, d\) là các số thực. Khẳng định nào dưới đây đúng
A. \(\begin{array}{llll} a b>0, a d<0 \end{array}\)
B. \(a b<0, a d>0 \)
C. \( b d>0, a d<0 . \)
D. \( a b>0, a d>0 .\)
-
Câu 3:
Cho hàm số \(y=\frac{a x+b}{c x+d} ;(a, b, c, d \in \mathbb{R}) \) có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. \(a c>0, a b>0\)
B. \(a d<0 ; b c>0\)
C. \(c d<0 ; b d>0\)
D. \(a b>0 ; c d>0\)
-
Câu 4:
Cho hàm số \(f(x)=\frac{a x+1}{b x+c}(a, b, c \in \mathbb{R})\)có bảng biến thiên như sau:
Trong các số a b , và c có bao nhiêu số dương?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 5:
Cho hàm số \(y=\frac{a x+1}{b x-2},(a ; b \in \mathbb{R}),\) có đồ thị như hình vẽ sau:
\(\text { Tính } T=a+b \text { . }\)
A. 2
B. 0
C. -1
D. 3
-
Câu 6:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số \(y=\frac{5 x-3}{x^{2}-2 m x+1}\) không có tiệm cận
đứng.A. \(\left[\begin{array}{l} m<-1 \\ m>1 \end{array} .\right.\)
B. -1<m<1
C. m=1
D. m=-1
-
Câu 7:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017; 2017] để hàm số \(y=\frac{x+2}{\sqrt{x^{2}-4 x+m}}\) có hai tiệm cận đứng?
A. 2021
B. 2018
C. 2017
D. 2020
-
Câu 8:
Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số \(y=\frac{m x^{2}-1}{x^{2}-3 x+2}\) có đúng hai đường tiệm cận?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 9:
Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}}{x^{3}-m}\) có tiệm cận đứng là
A. \(\mathbb{R} \backslash\{0\} . \)
B. \(\{0\} .\)
C. \(\varnothing . \)
D. \(\mathbb{R} \text { . }\)
-
Câu 10:
Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}}{x-m}\) có tiệm cận đứng là
A. \(\mathbb{R} \backslash\{0\} . \)
B. \(\{0\}\)
C. \(\varnothing\)
D. \(\mathbb{R}\)
-
Câu 11:
Cho hàm số \(y=\frac{x-1}{x+m}(m \neq-1)\) có đồ thị là (C) . Tìm để đồ thị (C) nhận điểm I(2;1) làm tâm đối xứng.
A. \(m=\frac{1}{2}\)
B. \(m=-\frac{1}{2}\)
C. m=2
D. m=-2
-
Câu 12:
Biết rằng đồ thị của hàm số \(y=\frac{(n-3) x+n-2017}{x+m+3}\)( m n , là các số thực) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung là tiệm cận đứng. Tính tổng m+n .
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 13:
Tìm tham số m để đồ thị hàm số \(y=\frac{(m+1) x-5 m}{2 x-m}\) có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1 .
A. m=1
B. m=2
C. m=-1
D. m=0
-
Câu 14:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x+m}\) có đường tiệm cận đứng là x=-1 là
A. \(\begin{array}{llll} \mathbb{R} \end{array}\)
B. \(\varnothing \)
C. \(\{1\} .\)
D. \(\mathbb{R} \backslash\{1\} .\)
-
Câu 15:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số để đồ thị hàm số \(y=\frac{x-1}{x^{2}+2 m x+m}\)có ba đường tiệm cận là?
A. \(\begin{array}{ll} (-\infty ; 0) \cup(1 ;+\infty) . \end{array}\)
B. \((-\infty ; 0) \cup(1 ;+\infty) \backslash\left\{-\frac{1}{3}\right\} . \)
C. \((-\infty ; 0) \backslash\left\{-\frac{1}{3}\right\} . \)
D. \(\mathbb{R} \backslash\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)
-
Câu 16:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x^{2}+m}\) có ba đường tiệm cận là:
A. \((-\infty ; 0)\)
B. \((-\infty ; 0) \backslash\{-1\} \)
C. \( \mathbb{R} \backslash\{-1\} \)
D. \(\mathbb{R} \backslash\{1\}\)
-
Câu 17:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y=\frac{m x+1}{x+1}\) có hai đường tiệm cận là:
A. \(\mathbb{R} \)
B. \(\mathbb{R} \backslash\{0\}\)
C. \(\mathbb{R} \backslash\{1\}\)
D. \(\mathbb{R} \backslash\{-1\}\)
-
Câu 18:
Đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{1-x^{2}}}{x-2}\) có số đường tiệm cận đứng là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 19:
Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 \sqrt{x^{2}-1}+1}{x}\) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 20:
Số tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{\sqrt{x^{3}-1}}\) là?
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
-
Câu 21:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
A. \(y=\frac{\sqrt{1-x^{2}}+1}{2019} .\)
B. \( y=\frac{x^{2}-1}{x-1} . \)
C. \(y=\frac{x^{2}}{x^{2}+2018} . \)
D. \(y=\frac{x}{x+12} \text { . }\)
-
Câu 22:
Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{x-1}+1}{x^{2}-3 x}\) là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 23:
Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{x-2}+1}{x^{2}-3 x+2}\) là?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
-
Câu 24:
Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{x-1}{4 \sqrt{3 x+1}-3 x-5}\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 25:
Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x-1-\sqrt{x^{2}+x+3}}{x^{2}-5 x+6}\)
A. \(x=-3 \text { và } x=-2\)
B. x=-3
C. \(x=3 \text { và } x=2\)
D. x=3
-
Câu 26:
Đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{4-x^{2}}}{x^{2}-3 x-4}\) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang ?
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
-
Câu 27:
Đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{x^{2}-4}}{x^{2}-5 x+6}\) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 28:
Đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}+3}{x^{2}-2|x|-3}\) có tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
-
Câu 29:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{2-x}{1+|x|} \mid\) là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 30:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{x-1}{|x|-1}\) là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 31:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}-3 x+2}{x^{3}-x^{2}-x+1}\) là?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Câu 32:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{x-1}}{x^{2}-1}\) là?
A. 2
B. 1
C. 0
D. 3
-
Câu 33:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{\sqrt{x}}{x^{2}-1}\) là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 34:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x^{2}-1}\) là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 35:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x-1}{x^{2}-1}\) là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 36:
Tổng số các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}-3 x+2}{x^{3}-2 x^{2}}\) là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Đồ thị của hàm số \(y=\frac{x-1}{x^{2}+2 x-3}\) có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 38:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{x+3}{x-1}\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 39:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}-3 x+2}{x^{2}-4}\) là:
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
-
Câu 40:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{x}{x^{2}-1}\)nằm bên phải trục tung là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 41:
Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{x^{2}-3 x-4}{x^{2}-16}\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 42:
Đồ thị hàm số \(y=\frac{-3 x+1}{x+2}\) có các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt là
A. \(x=-2, y=-3 .\)
B. \(x=-2, y=3.\)
C. \(x=-2, y=1\)
D. \(x=2, y=1\)
-
Câu 43:
Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào dưới đây?
A. \(y=\frac{2}{x+1} .\)
B. \(y=\frac{-2 x+3}{x-2} .\)
C. \(y=\frac{2 x-2}{x+2} . \)
D. \(y=\frac{1+x}{1-2 x} \text { . }\)
-
Câu 44:
Đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{4 x-1}\) có đường tiệm cận ngang là đường thẳng nào dưới đây?
A. y=-1
B. x=-1
C. \(y=\frac{1}{4}\)
D. \(x=\frac{1}{4}\)
-
Câu 45:
Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?
A. \(y=\frac{x^{2}-3 x+2}{x-1}.\)
B. \( y=\sqrt{x^{2}-1} .\)
C. \( y=\frac{x^{2}}{x^{2}+1} .\)
D. \(y=\frac{x}{x+1} \text { . }\)
-
Câu 46:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{x-9}\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 47:
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2 x+1}{x-1}\) có tọa độ là
A. (1;-2)
B. (-1;-2)
C. (1;2)
D. (-1;2)
-
Câu 48:
Trong các hàm số sau, đồ thị hàm số nào có nhiều tiệm cận nhất?
A. \(y=\frac{2 x^{2}+x+1}{x^{2}-1} .\)
B. \(y=\frac{1}{\cos ^{2} x} . \)
C. \( y=\frac{1}{3 \sin ^{2} x+\cos ^{2} x} .\)
D. \(y=x^{2}+x+1\)
-
Câu 49:
Đồ thị hàm số nào sau đây có nhiều đường tiệm cận nhất?
A. \(y=\frac{1}{x} .\)
B. \(y=\frac{x+5}{x-1} .\)
C. \(y=\frac{x-1}{x^{2}-1} . \)
D. \(y=\frac{x+1}{x^{2}-4} \text { . }\)
-
Câu 50:
Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?
A. \(y=\frac{1}{x} .\)
B. \(y=\frac{x+1}{x-1}\)
C. \(y=\frac{x^{2}}{x+3}\)
D. \(y=\frac{\sqrt{x}}{x-1}\)