ADMICRO

190 câu trắc nghiệm môn Luật ngân hàng

Với hơn 190 câu trắc nghiệm môn Luật ngân hàng có đáp án được tracnghiem.net chia sẻ hi vọng sẽ giúp các bạn sinh viên chuyên ngành Luật sẽ có thêm nguồn tài liệu học tập phong phú và đa dạng. Nội dung của bộ câu hỏi trình bày về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hi vọng sẽ trở thành nguồn kiến thức bổ ích giúp các bạn ôn tập, chuẩn bị trước kì thi để đạt kết quả cao. Để việc ôn tập diễn ra dễ dàng và hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần và xem lại đáp án kèm lời giải chi tiết. Đồng thời có thể bấm chức năng "Thi thử" để kiểm tra sơ lược kiến thức trong quá trình ôn tập nhé. Chúc các bạn thành công!

190 câu
1226 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)

Chọn phần

  • Câu 1:

    NHNNVN xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng trong các trường hợp nào?


    A. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; hoặc tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.


    B. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; hoặc tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.


    C. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; hoặc tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.


    D. Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng; hoặc tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.


  • ADSENSE / 1
  • Câu 2:

    Ngân hàng Nhà nước có bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân vay vốn hay không?


    A. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ chỉ thị cho ngân hàng xem xét có nên bảo lãnh hay không.


    B. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn,trừ trường hợp có Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.


    C. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp các cá nhân, tổ chức có đề nghị với Thủ tướng Chính phủ.


    D. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.


  • Câu 3:

    NHNNVN tạm ứng cho Ngân sách trung ương trong trường hợp nào?


    A. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Chính phủ.


    B. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Quốc hội.


    C. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.


    D. Trong trường hợp để xử lý thiếu hụt tạm thời Quỹ Ngân sách nhà nước theo quyết định của Bộ Tài chính.


  • Câu 4:

    NHNNVN được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở nước ngoài hay không?


    A. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế.


    B. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài và ngân hàng quốc tế.


    C. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài.


    D. Được mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản ở ngân hàng nước ngoài, và tổ chức tiền tệ quốc tế.


  • ZUNIA12
  • Câu 5:

    Ở Việt Nam, cơ quan nào chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia?


    A. Quốc hội tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.


    B. NHNNVN tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.


    C. Chính phủ tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.


    D. Bộ Tài chính tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia và thực hiện việc quản lý các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế.


  • Câu 6:

    Nhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN về quản lý và hoạt động ngoại hối bao gồm:

     

    A. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ; Trỡnh Thủ tướng quyết định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia; Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.


    B. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối; Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.


    C. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.


    D. Quản lý và sử dụng ngoại hối tại Việt Nam theo pháp luật; Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ; Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho tổ chức tín dụng, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối; Trỡnh Thủ tướng quyết định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia; Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.


  • ADMICRO
  • Câu 7:

    Cơ quan nào quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước?

     

    A. Bộ Tài chính.


    B. Ngân hàng Nhà nước.


    C. Kho bạc Nhà nước.


    D. Hội đồng tài chính quốc gia.


  • Câu 8:

    Việc sử dụng dự trữ ngoại hối của Nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách do cơ quan nào quyết định.


    A. Bộ Tài chính


    B. Chủ Tịch nước


    C. Quốc hội


    D. Thủ tướng Chính phủ


  • Câu 9:

    Vốn pháp định của NHNNVN do cơ quan nào cấp, từ nguồn tài chính nào?


    A. Chủ tịch nước cấp từ ngân sách Nhà nước


    B. Chính phủ cấp từ ngân sách Nhà nước


    C. Quốc hội cấp từ ngân sách Nhà nước


    D. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cấp từ ngân sách Nhà nước


  • Câu 10:

    Mức vốn pháp định của NHNNVN do ai quyết định?


    A. Chủ tịch Quốc hội


    B. Chủ Tịch nước


    C. Thủ tướng Chính phủ


    D. Chủ tịch Quốc hội, Chủ Tịch nước cùng quyết định


  • Câu 11:

    Báo cáo tài chính hằng năm của NHNNVN phải được kiểm toán như thế nào?


    A. Phải được kiểm toán của cơ quan kiểm toán hàng năm


    B. Phải được Kiểm toán Nhà nước kiểm toán và xác nhận


    C. Phải được kiểm toán của cơ quan Kiểm toán Nhà nước


    D. Phải được kiểm toán của cơ quan Kiểm toán Nhà nước xác nhận


  • Câu 12:

    Năm tài chính của NHNNVN bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?


    A. Ngày bắt đầu và kết thúc theo Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội họp vào kỳ họp cuối năm.


    B. Ngày bắt đầu và kết thúc theo Nghị quyết của Quốc hội họp vào kỳ họp cuối năm.


    C. Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.


    D. Ngày bắt đầu và kết thúc theo Luật Ngân sách.


  • Câu 13:

    NHNNVN có quyền quyết định cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập các tổ chức nào?


    A. Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.


    B. Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài.


    C. Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.


    D. Các tổ chức tín dụng, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.


  • Câu 14:

    Cơ quan nào có quyền chấp thuận việc giải thể các tổ chức tín dụng?


    A. NHNNVN


    B. NHNNVN và Bộ Tài chính


    C. NHNNVN và Trung ương hợp tác xã tín dụng


    D. NHNNVN và Bộ Nội vụ


  • Câu 15:

    Cơ quan nào có quyền chấp nhận việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng?


    A. Trung ương hợp tác xã tín dụng.


    B. NHNNVN.


    C. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Ngân hàng Nhà nước.


    D. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Bộ tài chính.


  • Câu 16:

    Cơ quan nào có quyền kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng?


    A. Bộ Tài chính và NHNNVN


    B. Thanh tra Nhà nước và Bộ Tài chính


    C. NHNNVN


    D. NHNNVN và Thanh tra Nhà nước


  • Câu 17:

    Cơ quan nào có quyền áp dụng Kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng?


    A. Viện Kiểm sát và Ngân hàng Nhà nước


    B. Bộ Tài chính và Trung ương hợp tác xã tín dụng


    C. Ngân hàng Nhà nước và Trung ương hợp tác xã tín dụng


    D. NHNNVN


  • Câu 18:

    Vị trí pháp lý hiện nay của Thống đốc NHNNVN?


    A. Là thành viên của Chính phủ, đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng


    B. Là thành viên của Chính phủ, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng


    C. Là thành viên của Chính phủ, đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng


    D. Là thành viên của Chính phủ, đứng đầu Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội trong lĩnh vực tiền tệ


  • Câu 19:

    Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là:


    A. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng, phòng, chống rửa tiền


    B. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát ngân hàng


    C. Đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra ngân hàng


    D. Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra ngân hàng và phòng, chống rửa tiền


  • Câu 20:

    Đối tượng thanh tra ngân hàng bao gồm:


    A. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng.


    B. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam trong thực hiện pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.


    C. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam trong thực hiện pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.


    D. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam trong thực hiện pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.


  • Câu 21:

    Đối tượng giám sát ngân hàng bao gồm:


    A. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.


    B. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.


    C. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh của tổ chức tín dụng. Trong trường hợp cần thiết, giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.


    D. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh của tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.


  • Câu 22:

    Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng:


    A. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.


    B. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.


    C. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.


    D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.


  • Câu 23:

    Các hành vi nào bị cấm theo Luật NHNNVN hiện hành:


    A. Làm tiền giả; vận chuyển, tàng trữ, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.


    B. Làm tiền giả; tàng trữ, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối nhận đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.


    C. Làm tiền giả; vận chuyển, lưu hành tiền giả; Huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật; Từ chối lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.


    D. Làm tiền giả; lưu hành tiền giả; Từ chối nhận, lưu hành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do Ngân hàng Nhà nước phát hành; Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.


  • Câu 24:

    Trách nhiệm của Thanh tra ngân hàng khi tiến hành thanh tra:


    A. Tiến hành thanh tra đúng thủ tục, trình tự, quy định pháp luật về thanh tra, phát hiện và xử lý vi phạm, báo cáo kết quả thanh tra cho cơ quan cấp trên.


    B. Xuất trình quyết định thanh tra cho đối tượng bị thanh tra biết, tuân thủ mọi thủ tục, quy định pháp luật về thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra và kiến nghị với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.


    C. Xuất trình quyết định cử đi thanh tra, làm việc đúng thủ tục, báo cáo kết quả công việc thanh tra cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.


    D. Xuất trình giấy tờ về việc thanh tra cho đối tượng bị thanh tra, thực hiện việc thanh tra đúng pháp luật, kiến nghị các biện pháp khắc phục khuyết điểm.


  • Câu 25:

    Trường hợp có quy định khác nhau giữa Luật các Tổ chức tín dụng và các luật khác có liên quan về thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng thì áp dụng theo quy định của Luật nào?


    A. Các quy định của Luật Doanh nghiệp.


    B. Các quy định của Luật Hợp tác xã.


    C. Các quy định của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam.


    D. Các quy định của Luật các Tổ chức tín dụng.


ZUNIA9
AANETWORK