1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ
Bộ 1550+ câu hỏi trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án được tracnghiem.net tổng hợp sẽ giúp các bạn sinh viên chuyên ngành tài chính ôn thi đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi tiền tệ thực hiện chúc năng phương tiện cất trữ thì tiền tệ cần có nhữngđiều kiện gì?
A. Có giá trị nội tại và sức mua ổn dịnh và lâu dài
B. Giá trị dự trữ phải được thực hiện bằng phương tiện hiện thực
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
-
Câu 2:
Tại sao tiền tệ được coi là hàng hóa đặc biệt?
A. Vì tiền tệ có giá trị lớn
B. Vì tiền tệ là vật ngang giá chung
C. Vì giá trị sử dụng của tiền tệ được biểu hiện ngay trong khâu lưu thông
D. Tất cả các phương án trên
-
Câu 3:
Séc thuộc loại tiền nào sau đây?
A. Tiền ghi sổ
B. Tiền điện tử
C. Tiền giấy
D. Tiền kim loại
-
Câu 4:
Tín tệ bao gồm các loại nào?
A. Tín tệ kim loại, tiền giấy
B. Tiền giấy, bút tệ
C. Tín tệ kim loại, tiền giấy, bút tệ
D. Tín tệ kim loại, tiền giấy, bút tệ, tiền điện tử
-
Câu 5:
Trong lưu thông tiền nào ít là giả nhất?
A. Tiền giấy
B. Tín tệ
C. Bút tệ
D. Tiền điện tử
-
Câu 6:
Đặc trưng cở bản của tài chính ở giai đoạn trước CNTB là gì?
A. Các quan hệ tài chính giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội được thực hiện dưới hình thái giá trị
B. Các quan hệ tài chính phần lớn được thực hiện dưới hình thái hiện vật trực tiếp
C. Quá trình phân phối và sử dụng nguồn lực của nhà nước dưa trên những nguyên tắc nhất định và đảm bảo tính thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 7:
Căn cứ vào các hình thức sở hữu các nguồn lực tài chính thì hệ thống tài chính được chia thành những khâu nào?
A. Tài chính công
B. Tài chính tư
C. Bảo hiểm và tín dụng
D. Cả A và B
-
Câu 8:
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài chính trong các khâu của hệ thống tài chính thì khâu nào là cơ sở?
A. Tài chính doanh nghiệp
B. Ngân sách nhà nước
C. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội
D. Bảo hiểm
-
Câu 9:
Trong chức năng phân phối của tài chính thì chủ thể phân phối là?
A. Các chủ thể có quyền sở hữu nguồn tài chính
B. Các chủ thể có quyền sử dụng nguồn tài chính
C. Các chủ thẻ có quyền lực chính trị
D. Cả 3 ý trên
-
Câu 10:
Đặc điểm nào sau đây không phải là chức năng giám đốc của tài chính?
A. Giám đốc tài chính chỉ được thực hiện đối với sự vận động của tiền
B. Giám đốc tài chính không chỉ thực hiện được đối với sự vận động của tiền mà còn thực hiện được cả với sự vận động của vật tư, lao động
C. Giám đốc tài chính có tính kịp thời, toàn diện thường xuyên liên tục và rộng rãi
D. Giám đốc tài chính là giám đốc bằng tiền thông qua sự vận động của tiền tệ khi thực hiện chức năng phương tiện trao đổi thanh toán và phương tiên tích lũy
-
Câu 11:
Căn cứ vào hình thức sở hữu các nguồn lực tài chính hệ thống tài chính được chia thành:
A. Tài chính công và tài chính tư
B. Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình
C. Tài chính nhà nước và tài chính phi nhà nước
D. Tài chính nội địa và tài chính phi quốc tế
-
Câu 12:
Xét về mặt hình thức tồn tại, nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng:
A. Một phần của cải của xã hội mới được sáng tạo ra trong kì
B. Vô hình hoặc hữu hình
C. Một phần của cải của xã hội còn lại từ thời kì trước
D. Một phần tài sản tài nguyên quốc gia có thể cho thuê hoặc nhượng bán có thời hạn
-
Câu 13:
Khi nói về bản chất của tài chính thì nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tài chính là những quan hệ kinh tế, nhưng không phải mọi quan hê kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm vi tài chính
B. Tài chính là những quan hệ kinh tế chịu sự tác động trực tiếp của nhà nước, của pháp luật. Tài chính là luật lệ tài chính.
C. Tài chính là phạm trù phân phối dưới hình thái giá trị tiền tệ. Tài chính là tiền hay các quỹ tiền tệ
D. Cả 3 nhận xét trên đều đúng
-
Câu 14:
Căn cứ vào hình thức sở hữu và các nguồn lực tài chính. Hệ thống tài chính được chia thành mấy bộ phận?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 15:
Tài chính công bắt đầu xuất hiện khi nào?
A. Khi phân công lao động xã hội bắt đầu phát triển.
B. Khi chế độ tư hữu xuất hiện
C. Khi nhà nước ra đời và nhà nước đã sử dụng mạnh mẽ hình thức tiền tệ trong việc phân phối sản phẩm xã hội
D. Sau cuộc đai khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
-
Câu 16:
Đối tượng của phương pháp tài chính là?
A. Tài sản, tài nguyên quốc gia
B. Phần tài sản dư lại từ kì trước
C. Toàn của cải dưới hình thái giá trị
D. Phần của cải trong XH ở trong nước chuyển ra nước ngoài và ngược lại
-
Câu 17:
Cơ quan tài chính nào sau đây không thuộc tài chính công?
A. Tài chính các đơn vị sự nghiệp
B. Tài chính các tổ chức xã hội
C. Tài chính doanh nghiệp nhà nước
D. Tài chính doanh nghiệp tư pháp
-
Câu 18:
Tài chính ra đời trong điều kiện nào?
A. Khi con người xuất hiện
B. Do quá trình tích lũy và sử dụng tiền tệ
C. Do sản xuất hàng hóa tiền tệ ra đời
D. Khi nhà nước ra đời
-
Câu 19:
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động thì tài chính gồm những khâu nào?
A. Bảo hiểm, tín dụng, ngân sách nhà nước
B. Ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp
C. Tài chính DN, ngân sách NN, bảo hiểm, tín dụng, tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội
D. Ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp, bảo hiểm
-
Câu 20:
Quá trình phân phối tài chính trải qua những giai đoạn nào?
A. Giai đoạn phân phối lần đầu
B. Giai đoạn phân phối lại
C. Giai đoạn phân phối lần đầu và phân phối lại
D. Tất cả đều sai
-
Câu 21:
Chủ thể của chức năng giám đốc tài chính là?
A. Các chủ thể có quyền sở hữu các nguồn tài chính
B. Là các chủ thể có quyền tham gia vào quá trình phân phối
C. Các chủ thể có quyền sử dụng các nguồn lực tài chính
D. Các chủ thể có quyền lực chinh trị
-
Câu 22:
Đối tượng của chức năng giám đốc là?
A. Các quỹ tiền tệ
B. Các quỹ tài chính
C. Toàn bộ của cải của xã hội
D. Quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
-
Câu 23:
Đâu là chức năng của tài chính?
A. Chức năng phân phối và giám đốc
B. Chức năng là phương tiện mở rộng sản xuất và phân phối hàng hóa
C. Chức năng kích thích điều tiết họat động kinh tế xã hội
D. Chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế
-
Câu 24:
Đâu là vai trò của tài chính?
A. Tổ chức và chu chuyển lớn
B. Tài chính là công cụ phân phối sản phẩm quốc dân, quản lý điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
C. Là phương tiện mở rộng các quan hệ quốc tế
D. Biểu hiện quan hệ xã hội và là phương tiện phục vụ lợi ích của người sở hữu chúng
-
Câu 25:
Chức năng giám đốc của tài chính được thực hiện thông qua sự vận động của tiền vốn với chức năng?
A. Phương tiện thanh toán và cất trữ
B. Phương tiện thanh toán và lưu thông
C. Phương tiện cất trữ và lưu thông
D. Cả A, B và C đều sai
-
Câu 26:
Loại tài chính nào sau đây không phải là tài chính tư?
A. Tài chính doanh nghiệp tư
B. Tài chính hộ gia đình
C. Tài chính các đơn vị sự nghiệp
D. Tài chính các tổ chức xã hội
-
Câu 27:
Hãy chọn đáp án đúng nhất:
A. Hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội không vì mục đích kinh doan hay lấy lãi
B. Những rủi do mà bảo hiểm xã hội đảm bảo chỉ là những rủi do về con người
C. Bảo hiểm xã hội là một chế độ pháp định
D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 28:
Căn cứ vào mục đích sử dụng các quỹ tiền tệ, tài chính công bao gồm?
A. Ngân sách nhà nước
B. Quỹ tín dụng nhà nước
C. Quỹ dự trữ quốc gia
D. Tất cả các phương án trên
-
Câu 29:
Chọn câu sai:
A. Tài chính là phương thức vận động độc lập tương đối của tiền tệ
B. Tài chính là phạm trù phân phối dưới hình thái giá trị tiền tệ
C. Tài chính là tiền tệ và quỹ tiền tệ
D. Tài chính là các quan hệ kinh tế nhưng không phải mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thộc phạm trù kinh tế
-
Câu 30:
Căn cứ vào các hình thức sở hữu các nguồn lực tài chính, hệ thống tài chính được chia thành?
A. Tài chính công và tài chính tư
B. Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình
C. Tài chính nhà nước và tài chính phi nhà nước
D. Tài chính nội địa và tài chính quốc tế
-
Câu 31:
Tài chính có mấy chức năng chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 32:
Chức năng giám đốc của tài chính có đặc điểm là?
A. Là giám đốc bằng đồng tiền thực hiện thông qua các việc phân tích các chỉ tiêu tài chính nhưng không đồng nhất với mọi loại kiểm ra giám sát bằng đồng tiền đều là giám đốc tài chính
B. Giám đốc tài chính được thực hiện với quá trình hình thành, phân phối sử dụng các quỹ tiền tệ
C. Giám đốc tài chính không chỉ được thực hiện với sự vận động của tiền vốn mà còn được thực hiện đưới sự vận động của vật tư lao động và hoạt động kinh té xã hội.
D. Tất cả các phương án trên.
-
Câu 33:
Quan hệ kinh tế nào sau đây không thuộc nội dung ngân sách nhà nước:
A. Nhà nước dùng quỹ ngân sách để hỗ trợ cho đồng bào gặp thiên tai
B. Doanh nghiệp trả thuế cho nhà nước
C. Nhà nước trả tiền vay của nước ngoài
D. Nhà nước ban hành luật hôn nhân gia đình
-
Câu 34:
Khẳng định nào sau đây là sai:
A. NSNN là một phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử.
B. NSNN là một hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và các chủ thể trong xã hội.
C. NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
D. NSNN là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế
-
Câu 35:
Khi GDP bình quân đầu người tăng thì:
A. Thu ngân sách tăng
B. Thu ngân sách giảm
C. Cơ cấu thu - chi ngân sách tăng
D. Cơ cấu chi ngân sách thay đổi
-
Câu 36:
Điều nào sai khi nói về cơ cấu chi ngân sách nhà nước:
A. Được hiểu là hệ thống các khoản chi ngân sách bao gồm các khoản chi và tỉ trọng của nó
B. Không chịu ảnh hưởng từ chế độ xã hội
C. Gồm chi cho tích luỹ và chi tiêu dùng nếu căn cứ vào mục đích chi tiêu
D. Chịu ảnh hưởng của mô hình tổ chức bộ máy nhà nước
-
Câu 37:
Nhân tố nào không ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước:
A. Chế độ xã hội
B. Khả năng tích luỹ nền kinh tế
C. Khả năng xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ và khoáng sản)
D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
-
Câu 38:
Khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản chi từ ngân sách nhà nước vào lĩnh vực nào sẽ giảm:
A. Chi cho đầu tư phát triển kinh tế
B. Chi cho bộ máy quản lý nhà nước
C. Chi cho phúc lợi xã hội
D. Chi cho phát triển y tế, giáo dục, văn hoá
-
Câu 39:
Bội chi cơ cấu NSNN:
A. Xảy ra do sự thay đổi chính sách thu chi của nhà nước
B. Do nền kinh tế bước vào gia đoạn suy thoái
C. Do nguyên nhân chủ quan từ nhà nước
D. Cả a và c đều đúng
-
Câu 40:
Các khoản thu như thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí được xếp vào:
A. Khoản mục thu thường xuyên trong cân đối ngân sách nhà nước
B. Khoản mục thu không thường xuyên trong cân đối ngân sách nhà nước
C. Khoản mục thu thường xuyên của ngân sách nhà nước
D. Không câu nào đúng
-
Câu 41:
Nhà nước dùng quỹ ngân sách để xây dựng hệ thống nhà tình thương cho người neo đơn không nơi nương tựa là chi cho:
A. Chi đầu tư và phát triển kinh tế
B. Chi chăm sóc và bảo vệ người già neo đơn
C. Chi phát triển đầu tư y tế, văn hoá, giáo dục
D. Chi phúc lợi xã hội
-
Câu 42:
Sự ra đời và tồn tại của ngân sách nhà nước gắn liền với sự ra đời và phát triển của:
A. Nhà nước
B. Nền sản xuất hang hóa
C. Pháp luật
D. Nhà nước và nền sản xuất hàng hoá
-
Câu 43:
Điền nội dung còn thiếu vào khái niệm sau: “Ngân sách nhà nước là hệ thống các …… giữa nhà nước với các ….. trong xã hội dưới hình thái giá trị, phát sinh trong quá trình nhà nước tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước (quỹ ngân sách) nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng của nhà nước về mọi mặt”.
A. Quan hệ chính trị, công dân
B. Quan hệ kinh tế, chủ thể
C. Quan hệ kinh tế, doanh nghiệp
D. Quan hệ chính trị, chủ thể
-
Câu 44:
Đặc điểm nào sau đây không phải của NSNN:
A. Hoạt động của NSNN gắn liền với quyền lực kinh tế, chính trị của nhà nước được NN tiến hành trên cơ sở luật định.
B. Hoạt động thu – chi cuả NSNN mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
C. Hoạt động thu - chi NSNN thực chất là sự phân chia nguồn lực tài chính quốc gia
D. Hoạt động thu – chi NSNN luôn gắn chặt với việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN trong từng thời kỳ
-
Câu 45:
Ngân sách nhà nước không phải:
A. Là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của nhà nước
B. Là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội
C. Là công cụ để điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công bằng xã hội.
D. Là quỹ tiền tệ có được do nhà nước thực hiện việc kinh doanh và phân phối cho các thành phần kinh tế trong xã hội