150+ câu trắc nghiệm môn SPSS
Chia sẻ hơn 150+ câu trắc nghiệm môn SPSS có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức kinh tế học như những vấn đề chung về phân loại, mã hóa và nhập liệu, phân tích định lượng kiểm định, định lượng hồi quy tuyến tính,... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/45 phút)
-
Câu 1:
Để so sánh trung bình từng cặp trong test ANOVA thì ta cần chọn:
A. LSD nếu phương sai không bằng nhau
B. Dunnett’s T3 nếu phương sai bằng nhau
C. LSD nếu phương sai bằng nhau
D. Chọn bất kỳ
-
Câu 2:
Khi tính mối tương quan r, chính là tìm mối tương quan giữa:
A. Biến danh mục và biến rời rạc;
B. Biến định lượng và biến định tính;
C. Biến liên tục và biến rời rạc.
D. Hai biến định lượng liên tục;
-
Câu 3:
Biến định lượng không có phân phối chuẩn thì mô tả khuynh hướng tập trung bằng:
A. Giá trị trung bình, trung vị
B. Giá trị trung vị, Min, Max
C. IQR
D. Cả b và c đúng
-
Câu 4:
Trong Epidata, để tạo biến có kiểu dữ liệu số tự động ta chọn kiểu định dạng nào sau đây?
A. Chuỗi định dạng là
B. Chuỗi định dạng là
C. Chuỗi định dạng là
D. Kiểu Numeric
-
Câu 5:
Để tính tần suất và tỉ lệ của biến định tính ta thực hiện:
A. Transform / Descriptive Statistics / Frequencies
B. Analyse / Descriptive Statistics / Crosstabs
C. Transform / Compare Mean / Frequencies
D. Analyse / Descriptive Statistics / Frequencies
-
Câu 6:
Chức năng của Recode into different variables:
A. Mã hóa lại giá trị của nhiều biến thành một biến
B. Mã hóa lại giá trị của một biến và đè lên biến cũ
C. Mã hóa lại giá trị của một biến và tạo ra biến mới
D. Mã hóa lại giá trị tập hợp biến
-
Câu 7:
Trong thao tác phân tích tầng ở biến định tính, để vẽ biểu đồ clustered mô tả tầng bằng cách:
A. Tích vào Display clustered bar
B. Tích vào Display clustered toolbar
C. Bỏ tích tất cả các ô
D. Cả a và b đều đúng
-
Câu 8:
Khi tạo CSDL trong SPSS nếu trường GIOITINH gán 1=”nam”; gán 2= “nữ” sử dụng đối tượng nao sau đây:
A. Values
B. With
C. Name
D. Labels
-
Câu 9:
Màn hình quản lý dữ liệu (Data View) là:
A. Nơi lưu trữ dữ liệu nghiên cứu
B. Lưu trữ những cú pháp của một lệnh phân tích
C. Lưu giữ các kết quả như bảng biểu, đồ thị và các kết quả kiểm định.
D. Quản lý biến và các tham số liên quan đến biến.
-
Câu 10:
Mục đích của việc mã hóa số liệu là:
A. Kiểm định giả thuyết của biến
B. Chuyển đổi thông tin nghiên cứu đã thu thập
C. Chuyển đổi thông tin thành dạng thích hợp cho việc phân tích
D. Câu b và c đúng
-
Câu 11:
Biến nào sau đây không phải là biến phân loại:
A. Giới tính
B. Trình độ học vấn
C. Cân nặng
D. Nghề nghiệp
-
Câu 12:
Để tìm hệ số tương quan khi cả hai biến phân phối chuẩn, ta thực hiện:
A. Analyse / Correlate / Bivariate, tích vào Pearson
B. Analyse / Correlate / Bivariate, tích vào Spearman
C. Analyse / Reports / Bivariate, tích vào Pearson
D. Analyse / Reports / Bivariate, không tích
-
Câu 13:
Để tạo biểu đồ dạng cột sử dụng thực đơn nào sau trong SPSS:
A. Graphs/legacy Dialogs/Histogra
B. Graphs/legacy Dialogs/Bar
C. Graphs/legacy Dialogs/Pie
D. Graphs/legacy Dialogs/columer
-
Câu 14:
Một công ty dược phẩm tiến hành nghiên cứu xác định sự khác nhau giữa nam và nữ trong việc chọn mua 3 loại thuốc. Giả thuyết Ho nào đúng.
A. Không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chọn thuốc
B. Có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chọn thuốc
C. Không có sự khác biệt giữa loại thuốc khi chọn
D. Có sự khác biệt giữa các loại thuốc khi chọn
-
Câu 15:
Khi khởi động SPSS muốn hướng dẫn làm quen SPSS chọn đối tượng nào (hình ảnh)?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 16:
Thông thường, chạy hồi qui tuyến tính đa biến, ngoài tích những mục ở hồi qui tuyến tính đơn giản, ta còn:
A. Tích vào Descriptive
B. Tích vào Part and partial correlations và Collinearity
C. Tích vào Casewise Diagnostics và Outliers outside 3 standard deviations
D. Cả a,b,c đều đúng
-
Câu 17:
Thực đơn nào sau đây có chức năng ràng buộc số liệu trong chương trình EpiData?
A. File
B. Check
C. Data in/out
D. Tools
-
Câu 18:
Để truy xuất kết quả phân tích có sẵn, chúng ta thực hiện:
A. File/ Opne/ Data
B. File/ Open/ Syntas
C. File/ Open/ Output
D. File/ Open/ Script
-
Câu 19:
One- sample t-test được sử dụng để:
A. Kiểm định mối liên hệ giữa 2 biến định tính
B. Kiểm định độ mạnh của mối liên hệ 2 biến định lượng liên tục
C. Kiểm định một giá trị trung bình mẫu với một giá trị trung bình lý thuyết
D. Kiểm định 2 giá trị trung bình
-
Câu 20:
Để mô tả mối tương quan giữa 2 biến định lượng liên tục có phân phối chuẩn ta nhấp vào ô:
A. Ô pearson trong phần correlation coeficients
B. Ô spearman trong phần correlation coeficients
C. Ô kendall trong phần correlation coeficients
D. Ô Flag significant correlation trong correlation coeficients
-
Câu 21:
Trong Epidata, để tạo biến có kiểu dữ liệu kiểu số, ta chọn kiểu định dạng nào sau đây?
A. Chuỗi định dạng là <IDNUM>
B. Kiểu Numeric
C. Kiểu Text
D. Kiểu data
-
Câu 22:
Tìm các giá trị lỗi hoặc các mã hóa sai sót / không mong đợi bằng cách:
A. Sử dụng bảng phân bố tần suất.
B. Khảo sát sự liên quan logic giữa hai hay các biến với nhau.
C. Sử dụng bảng phân bố tần suất hoặc khảo sát sự liên quan logic giữa hai hay các biến với nhau.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 23:
Biến độc lập và phụ thuộc là hai loại biến được phân loại theo yếu tố:
A. Bản chất
B. Tiềm năng
C. Tương quan
D. Tương tự
-
Câu 24:
So sánh giá trị trung bình của hai nhóm ở biến định lượng:
A. Analyse / Nonparametric Tests / One-Sample T Test
B. Analyse / Compare Mean / One-Sample T Test
C. Analyse / Compare Mean / Independent-Samples T
D. Tất cả đều sai
-
Câu 25:
Width trong khung Variable View có ý nghĩa:
A. Kiểu biến
B. Độ rộng cột
C. Độ rộng biến
D. Độ rộng khung