Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022
Trường THCS Hoàng Diệu
-
Câu 1:
Điều kiện có nghĩa của biểu thức là:\(\frac{{x - 1}}{{\sqrt {2x - 3} }}\)
A. \(x > -\frac{3}{2}\)
B. \(x > \frac{3}{2}\)
C. \(x \ge \frac{3}{2}\)
D. \(x < \frac{3}{2}\)
-
Câu 2:
Điều kiện có nghĩa của \(\sqrt {{x^2} + 1} \)
A. \(x\ge1\)
B. \(x\ge-1\)
C. \(x>-1\)
D. \(x \in \mathbb{R}\)
-
Câu 3:
So sánh hai số 2 và \(1 + \sqrt 2 \)
A. 2 ≥ \(1 + \sqrt 2 \)
B. \(2 = 1 + \sqrt 2 \)
C. \(2<1 + \sqrt 2 \)
D. Không thể so sánh
-
Câu 4:
Tìm x không âm, biết \(\sqrt x = 0\)
A. x = 0
B. x = 1
C. x = 2
D. x = 3
-
Câu 5:
Kết quả của \(\sqrt {\frac{{36}}{{16}}}\) là:
A. \( \frac{3}{2}\)
B. \( \frac{1}{2}\)
C. 1
D. \( \frac{5 }{2}\)
-
Câu 6:
Cho \(\sqrt{27 x} \cdot \sqrt{\frac{3}{x}} \quad(x>0)\). Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta được
A. 1
B. x
C. 3x
D. 9
-
Câu 7:
Thu gọn \(\sqrt {\frac{{9{x^2}}}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}} \left( {x < 0} \right) \) ta được:
A. \(- \frac{{3x}}{{x - 1}}\)
B. \( \frac{{3x}}{{x - 1}}\)
C. \(-\frac{{9x}}{{x - 1}}\)
D. \(\frac{{9x}}{{x - 1}}\)
-
Câu 8:
Tính: \( \sqrt {2\frac{7}{{81}}} \)
A. \( \frac{{13}}{3}\)
B. \( \frac{{13}}{9}\)
C. \( \frac{{15}}{3}\)
D. \( \frac{{15}}{9}\)
-
Câu 9:
Khẳng định nào sau đây là đúng. Cho hai góc phụ nhau thì
A. sin góc nọ bằng cosin góc kia.
B. sin hai góc bằng nhau.
C. tan góc nọ bằng cotan góc kia.
D. Cả A, C đều đúng
-
Câu 10:
Cho \(\alpha\) và \(\beta\) là hai góc nhọn bất kỳ thoả mãn \(\alpha\) + \(\beta\) =900 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\tan \alpha = \sin \beta \)
B. \(\tan \alpha = \cos \beta \)
C. \(\tan \alpha = \cot \beta \)
D. \(\tan \alpha =1+ \sin \beta \)
-
Câu 11:
Cho tam giác MNP vuông tại M . Khi đó tan\(\widehat {MNP}\) bằng:
A. \( \frac{{NP}}{{MN}}\)
B. \( \frac{{MN}}{{MP}}\)
C. \( \frac{{MP}}{{PN}}\)
D. \( \frac{{MP}}{{MN}}\)
-
Câu 12:
Cho tam giác ABC vuông tại B. Lấy điểm M trên cạnh AC. Kẻ \(AH \bot BM,CK \bot BM\). Khẳng định nào sau đúng?
A. \(CK.AB = BH.BC \)
B. \(CK.AB = BH.CH \)
C. \(CK.AC = BH.BC \)
D. \(CK.BC = BH.AB \)
-
Câu 13:
Rút gọn biểu thức \(P=\left(\frac{2 x+1}{\sqrt{x^{3}}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\frac{x+4}{x+\sqrt{x}+1}\right)\) ta được:
A. \( \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}\)
B. \( \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}\)
C. \( \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x +1}}\)
D. 1
-
Câu 14:
Cho biểu thức là \(P = \frac{{2.x}}{{\sqrt x + 1}}\) Giá trị của P khi x = 9 là
A. \(\frac{1}{2}\)
B. \(\frac{9}{2}\)
C. 2
D. 1
-
Câu 15:
Cho biểu thức \(\begin{array}{l} P = \frac{{3\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}} \end{array}\). Tìm x biết \(P=\sqrt x\)
A. x=1
B. x=2
C. x=3
D. x=0
-
Câu 16:
Cho biểu thức \(\begin{array}{l} B = \frac{{\sqrt x + 3}}{{\sqrt x + 2}} \end{array}\) với \(x\ge0\). So sánh B với 1
A. B>1
B. B<1
C. B=1
D. Không xác định được.
-
Câu 17:
Cho tam giác ABC vuông tại A; BC = a không đổi, \(\widehat C = \alpha ({0^0} < \alpha < {90^0})\) . Lập công thức để tính diện tích tam giác ABC theo a và alpha
A. \( \frac{1}{2}{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
B. \({a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
C. \(2{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
D. \(3{a^2}\sin \alpha .\cos \alpha \)
-
Câu 18:
Cho tứ giác ABCD có góc A = góc D = 900, góc C = 400, AB = 4cm,AD = 3cm. Tính diện tích tứ giác ABCD. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 17,4cm2
B. 17,36cm2
C. 17,58cm2
D. 17,54cm2
-
Câu 19:
Thu gọn \(\sqrt {{x^2} - 6x + 9} \) ta được:
A. \( \left( {x - 3} \right)\)
B. \( \left| {x - 3} \right|\)
C. \( \left( {x - 3} \right)^2\)
D. \(- \left( {x - 3} \right)\)
-
Câu 20:
Thu gọn \(\sqrt {9{{\left( {x + \frac{1}{2}} \right)}^2}} \left( {x \ge - \frac{1}{2}} \right) \) ta được:
A. \(9\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
B. \(-3\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
C. \(-9\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
D. \(3\left( {x + \frac{1}{2}} \right)\)
-
Câu 21:
Thu gọn \(\sqrt {25{{\left( {1 - x} \right)}^2}} \left( {x \le 1} \right)\) ta được:
A. \(5\left( {1 - x} \right)\)
B. \(-5\left( {1 - x} \right)\)
C. \(-25\left( {1 - x} \right)\)
D. \(25\left( {1 - x} \right)\)
-
Câu 22:
Thu gọn \(\begin{array}{I} \sqrt {4{x^2}{y^3}} \left( {x < 0;y \ge 0} \right) \end{array} \) ta được:
A. \(- 2xy\sqrt y \)
B. \(2xy\sqrt y \)
C. \(- xy\sqrt y \)
D. \(4xy\sqrt y \)
-
Câu 23:
Với giá trị nào của a thì căn thức \(\sqrt {3a + 7}\) có nghĩa.
A. \(a \ge - \dfrac{3}{7}\)
B. \(a \ge \dfrac{7}{3}\)
C. \(a \ge - \dfrac{7}{3}\)
D. \(a \ge \dfrac{3}{7}\)
-
Câu 24:
Với giá trị nào của a thì căn thức \(\sqrt { - 5a}\) có nghĩa.
A. \(a \le -1\)
B. \(a \le 0\)
C. \(a \ge 0\)
D. \(a \ge -1\)
-
Câu 25:
Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:
A. \(\sqrt {4{x^2}} = - 4x\)
B. \(\sqrt {4{x^2}} = - 2x\)
C. \(\sqrt {4{x^2}} = - x\)
D. \(\sqrt {4{x^2}} = 2x\)
-
Câu 26:
Nghiệm của phương trình \( \sqrt {2{{\rm{x}}^2} + 31} = x + 4\)
A. x=2
B. x=5
C. x=3
D. x=3; x=5
-
Câu 27:
Cho tam giác ABC có AB = 12, AC = 15 và góc B = 600. Tính BC
A. \( BC = 3\sqrt 3 + 6\)
B. \( BC = 3\sqrt {13} + 6\)
C. BC=9
D. BC=6
-
Câu 28:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 5cm, ∠B = α biết cotB = 2, 4. Tính AB, BC
A. AB = 10cm ; BC = 12cm
B. AB = 6cm ; BC = 8cm
C. AB = 7cm ; BC = 12cm
D. AB = 12cm ; BC = 13cm
-
Câu 29:
Giá trị của \(\sqrt[3]{8} - \sqrt[3]{{ - 1}}\) bằng
A. \(\sqrt[3]{3}\)
B. \(\sqrt[3]{7}\)
C. \(\sqrt[3]{{27}}\)
D. \(\sqrt[3]{9}\)
-
Câu 30:
Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình \( \sqrt[3]{{7 + 4x}} \le 5\)
A. x=31
B. x=28
C. x=30
D. x=29
-
Câu 31:
Số nghiệm của phương trình \( \sqrt[3]{{5 + x}} - x = 5\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 32:
Tính \( A = {\sin ^2}{10^ \circ } + {\sin ^2}{20^ \circ } + ... + {\sin ^2}{70^ \circ }\: + {\sin ^2}{80^ \circ }\)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 33:
Cho biết \( \tan \alpha = \frac{2}{3}\). Tính giá trị biểu thức: \( M = \frac{{{{\sin }^3}\alpha + 3{{\cos }^3}\alpha }}{{27{{\sin }^3}\alpha - 25{{\cos }^3}\alpha }}\)
A. \( \frac{{88}}{{459}}\)
B. \( - \frac{{88}}{{459}}\)
C. \( \frac{{89}}{{459}}\)
D. \( - \frac{{89}}{{459}}\)
-
Câu 34:
Rút gon biểu thức \(C = (2\sqrt 3 - 5\sqrt {27} + 4\sqrt {12} ):\sqrt 3\) ta được
A. 1
B. -4
C. -5
D. 7
-
Câu 35:
Tìm x, biết: \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}^2}} = 3\)
A. \(x=-1;x=2.\)
B. \(x=1;x=2.\)
C. \(x=-1;x=-2.\)
D. \(x=1;x=-2.\)
-
Câu 36:
Rút gọn biểu thức cho sau: \(2\sqrt {{{\left( {\sqrt 2 - 3} \right)}^2}} + \sqrt {2.{{\left( { - 3} \right)}^2}} - 5\sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^4}} \)
A. \( 2 - \sqrt 2\)
B. \( 2 + \sqrt 2\)
C. \( 1- \sqrt 2\)
D. \( 1 + \sqrt 2\)
-
Câu 37:
Tìm x biết \(\sqrt[3]{2-3 x}=-2\)
A. \(x=\frac{10}{3}\)
B. x=1
C. x=-2
D. x=0
-
Câu 38:
Tính giá trị biểu thức \(D=(\sqrt[3]{-343}+\sqrt[3]{0,064}+\sqrt[3]{729}) \sqrt[3]{27}\)
A. 5,6
B. 4,8
C. 1,2
D. 2,4
-
Câu 39:
Cho ΔABC vuông tại A với BC = 13cm, AB = 5cm. Tính độ dài cạnh AC.
A. AC = 10cm
B. AC = 11cm
C. AC = 12cm
D. AC = 12, 5cm
-
Câu 40:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC biết \(AH=\sqrt{12}cm, \frac{HB}{HC}=\frac13\). Độ dài đoạn BC là:
A. 6cm
B. 8cm
C. \(4\sqrt3\)cm
D. 12cm