Trắc nghiệm Tri thức lịch sử và cuộc sống Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Cư dân nào trên thế giới được nhìn nhận là những người đầu tiên biết sử dụng đồng?
A. Tây Á và Nam Âu.
B. Tây Âu và Nam Mĩ.
C. Tây Á và Ai Cập.
D. Đông Nam Á.
-
Câu 2:
Cư dân nào trên thế giới được nhìn nhận là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?
A. Tây Á và Nam Âu
B. Trung Quốc, Việt Nam.
C. Đông Phi và Bắc Á
D. Đông Nam Á.
-
Câu 3:
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là
A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau hợp thành.
B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
C. Có quan hệ gắn bó với nhau.
D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.
-
Câu 4:
Bộ lạc trong xã hội nguyên thủy được hiểu như thế nào?
A. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn gốc tổ tiên.
B. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động.
C. tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống.
D. tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực.
-
Câu 5:
Thị tộc được hiểu như thế nào?
A. Là nhóm người hơn 10 gia đình
B. Là nhóm người có chung dòng máu
C. Là nhóm người cùng sống với nhau
D. Là nhóm người sống ở cùng địa bàn
-
Câu 6:
Thị tộc trong xã hội nguyên thủy được hiểu như thế nào
A. nhóm người có chung dòng máu
B. nhóm người hơn 10 gia đình
C. nhóm người cùng sống với nhau
D. nhóm người sống ở cùng địa bàn
-
Câu 7:
Thị tộc được nhìn nhận hình thành từ khi nào
A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện.
B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện
C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ.
D. Từ khi giai cấp và nhà nước ra đời.
-
Câu 8:
Trong một vùng sinh sống thuận lợi như ven sông, ven suối, …. được nhìn nhận thường không chỉ có thị tộc mà còn có
A. bầy người nguyên thủy.
B. công xã nguyên thủy.
C. các bộ lạc.
D. các nhóm người.
-
Câu 9:
Điền từ thích hợp vào câu văn sau:
"Với mỗi cộng đồng, dân tộc, hiểu biết về .... chính là một trong những yếu tố cốt lõi tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hoá của cộng đồng, dân tộc đó."
A. Văn hóa
B. Nghệ thuật
C. Lịch sử
D. Xã hội
-
Câu 10:
Điền từ thích hợp vào câu văn sau:
"Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích về .... của chính con người và xã hội loài người. Nhờ đó, con người biết được về nguồn gốc, tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ, dân tộc và toàn nhân loại."
A. Quá khứ
B. Hiện tại
C. Tương lai
D. Ngày mai
-
Câu 11:
Tri thức lịch sử có vai trò gì?
A. Trang bị những hiểu biểu về quá khứ.
B. Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa.
C. Là cơ sở để các cộng đồng cùng chung sống và phát triển bền vững.
D. Cả 3 đáp án A, B, C
-
Câu 12:
Tri thức lịch sử có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân xã hội
A. Giúp con người nhận thức về cội nguồn, bản sắc của bản thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc.
B. Là điều kiện cơ bản, tiên quyết để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa.
C. Cả A và B
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 13:
Điền từ thích hợp vào câu văn sau:
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta luôn cần ……………………………….. những tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại, định hướng cho tương lai.
A. tìm hiểu và học tập
B. hiểu biết và vận dụng
C. tìm hiểu và sáng tạo
D. hiểu biết và tôn trọng
-
Câu 14:
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết: Lịch sử được bạn nhỏ trong bức ảnh tìm hiểu thông qua cách nào?
A. Tham quan khu di tích lịch sử.
B. Quan sát thông qua công nghệ 3D.
C. Có mặt trực tiếp tại địa điểm, nơi diễn ra sự kiện lịch sử.
D. Khám phá lịch sử thông qua tranh vẽ, hình ảnh được chụp lại.
-
Câu 15:
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta bắt gặp lịch sử ở đâu:
A. Ở khu di tích lịch sử, bảo tàng, nhân vật lịch sử.
B. Ở khắp mọi nơi, trên mỗi nếp nhà, nẻo đường, con phố, bản làng, quảng trường…
C. Trong sách vở, công trình nghiên cứu khoa học lịch sử.
D. Lịch sử không xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày.
-
Câu 16:
Tại sao phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời?
A. Hiểu được kinh nghiệm, rút ra bài học có giá trị từ lịch sử các nước khác, tránh được sai lầm.
B. Hội nhập với các cộng đồng, các nước khác trong khu vực và thế giới.
C. Nguồn cảm hứng sáng tạo trong ngành công nghiệp văn hóa, phát triển du lịch,…mang lại cơ hội nghề nghiệp mới.
D. Tất cả các đáp án trên.
-
Câu 17:
Ý nghĩa của lịch sử đối với mỗi cộng đồng, dân tộc là:
A. Hiểu bản chất, quy luật của “bánh xe” lịch sử.
B. Dùng lịch sử để làm gương răn cho đời sau.
C. Tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc đó.
D. Hiểu nguồn gốc, lịch sử của dân tộc, cộng đồng mình.
-
Câu 18:
Lịch sử cung cấp cho con người:
A. Hiểu biết về quá khứ, hiện tại, tương lai.
B. Những thông tin về quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
C. Những thông tin về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
D. Nguồn gốc, tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ.